Hỏi – Đáp về LaTeX, Ubuntu Linux và VINACAL

Câu hỏi 22: Nguyễn Thiên Phúc
phucblog@gmail.com Chào thầy, Hiện nay nghe lời thầy nên chuyển qua ubuntu dùng, vì mới dùng lần đầu nên gặp nhiều khó khăn quá. Có 2 vấn đền em sẽ hỏi:

  1. Ở phiên bản 12.04 em dùng thấy nó hay bị đứng quá, treo 1 lần là nó treo dài dài rồi chết luôn (12.10 thì đỡ hơn), nên giờ em muốn tìm trình backup nào cho dùng tốt để tạo ảnh đĩa, quậy phá khi nào hư thì chỉ cần restore lại.
  2. Về vấn đề phân quyền thư mục trong HĐH, chỉ có root mới dc phép tạo thư mục, xóa sửa trong File System. Đối với 1 số chương trình lập trình (php) nó ko tạo dc file trong trong đó ví dụ như /var/www.
  3. Ngoài ra lúc, em để mặc định project tạo ra trong ổ đĩa khác cũng không build dc chương trình, nhờ thầy chỉ em cách phân quyền cho user dc phép truy cập thêm xóa sửa thư mục hệ thống. Mong thầy trả lời

 

Câu hỏi 21:
Nguyễn Duy Uân
uannd.hus@gmail.com

  1. Thưa Thầy, em đang nghiên cứu cách soạn đề thi+đáp án của Bộ GD&ĐT ạ. Em đang gặp khó khăn trong việc biên dịch ạ. Đây là file của em ạ http://www.mediafire.com/?3e7ayemzp01v8z3
  2. Em không hiểu sao chương trình báo lỗi ở dòng \begin{document}. Rất nhiều ví dụ mẫu trên CTAN khi em test thử đều báo lỗi ở dòng \begin{document} mà em không thể giải thích được. Em sửa mãi mà không được Thầy ạ. Nhờ Thầy giúp em với. Em cảm ơn Thầy rất nhiều.

Thầy sẽ xem file em gửi, thử biên dịch và giúp em giải quyết.

Câu hỏi 20:
Nguyễn Duy Uân
uannd.hus@gmail.com

  1. Thưa Thầy, em muốn tạo một đáp án đề thi theo kiểu đáp án đề thi đại học của Bộ GD&ĐT bằng LaTeX ạ.
  2. Em đang gặp khó khăn trong việc phân chia 3 cột: Câu-Đáp Án- Điểm.
  3. Với lại, làm thế nào để khi sang một trang mới,thì hàng đầu tiên của bảng luôn là Câu-Đáp Án- Điểm ạ. Em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ.

Thầy sẽ xem file em gửi, thử biên dịch và giúp em giải quyết.

Với lại, làm thế nào để khi sang một trang mới,thì hàng đầu tiên của bảng luôn là Câu-Đáp Án- Điểm ạ. Em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ.

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{longtable}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
\begin{center}
{\LARGE \textbf{Ví dụ về LongTable}}
\end{center}

\begin{longtable}{|c|c|c|c|}
\hline
\textbf{{\Large Thành lập nhóm}}&\textbf{{\Large Cách thực hiện}} &\textbf{{\Large Mục đích}}&\textbf{ {\Large Ví dụ}}\\ \hline
\endhead
\hline \multicolumn{4}{|r|}{{\textit{Xem tiếp ở trang tiếp theo}}} \\ \hline
\endfoot

\hline \hline
\endlastfoot
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
Thành lập nhóm&Cách thực hiện &Mục đích& Ví dụ\\
\end{longtable}
\end{document}
Câu hỏi 19:
Nguyễn Minh Hải
nmhai.khtn@gmail.comThưa thầy, em muốn đánh số trang kiểu: 1 of 3, 1/3,… ( số trang hiện tại và tổng số trang) thì phải làm sao ạ. Mong thầy chỉ giúp em. Em cảm ơn thầy rất nhiều.

Em save file test thành test.tex và chạy thử. Chạy PDFTEX ít nhất hai lần, LastPage mới có tác dụng. Chúc thành công.

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{lastpage}
\usepackage{fancyhdr}
\pagestyle{fancy}
\cfoot{\thepage\ of \pageref{LastPage}}
\renewcommand{\headrulewidth}{0pt}
\renewcommand{\footrulewidth}{0pt}
\usepackage[top=2cm]{geometry}
\begin{document}
\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\end{document}
Câu hỏi 18:
Bùi Xuân Quang
bxquang90@gmail.com
Kính gửi TS Nguyễn Thái Sơn!
Em là Bùi Xuân Quang – Giảng viên Khoa Toán – Trường Đại học Hải Phòng. (Em và một số sinh viên của thầy cũng tham dự Trường hè Toán học cho Sinh viên do Viện Toán tổ chức, và em cũng hay qua trang của thầy ạ).
Em viết thư này gửi thầy mong thầy bớt chút thời gian giải đáp thắc mắc cho em ạ!
Em muốn gõ hệ phương trình trong TeX (theo như các hệ trong file đính kèm, em muốn gõ sao cho các biến số thẳng nhau, các bằng thẳng nhau giữa các phương trình trong hệ) những chưa làm được. Thầy giúp em thầy nhé.
Em cảm ơn thầy đã đọc email. Kính chúc thầy cũng gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Em mong hồi âm của thầy!Tái bút: Em phiền thầy qua email vì em muốn đính kèm file dưới kia thầy ạ.

Quan sát một hệ phương trình ta thấy:

1. Bên trái: Một cái móc, cái móc nầy cân đối và đủ dài để ôm tất cả các phương trình của hệ. Ta dùng \left\{
2. Ở giữa: Một cái mảng (ngang, dọc) để chứa các hệ số, các biến số của hệ, ta dùng array. Sau \begin{array} ta chọn một trong 3 ký tự để dóng thẳng theo cột l,c,r (left, center, right)
3. Bên phải: để trống, ta dùng \right. (có dấu chấm)

Muốn các biểu thức dóng thẳng hàng ta dùng TAB (dấu &)

Ví dụ: một hệ 4 phương trình theo 4 ẩn số (bài d ở trang 95):
\left\{  \begin{array}{rrrrrr}  x_1 &+2x_2 & -3x_3& -4x_4& =& 1\\  2x_1 & + 3x_2 & + x_3& -4x_4& =& 2\\  x_1 & + 3x_2 & - x_3& -2x_4& =& 1\\  4x_1 & -4x_2 & - 3x_3& -3x_4& =& -7\\  \end{array}  \right.

code:

$
\left\{
\begin{array}{rrrrrr}
x_1 &+2x_2 &   -3x_3&   -4x_4&   =&  1\\
2x_1 &   + 3x_2 &   + x_3&   -4x_4&   =&  2\\
 x_1 &   + 3x_2 &   - x_3&   -2x_4&   =&  1\\
 4x_1 &   -4x_2 &   - 3x_3&   -3x_4&   =&  -7\\
\end{array}
\right.
$

Bây giờ nếu muốn dóng thẳng các dấu +, - phải dùng TAB cho các dấu này, code sẽ chứa quá nhiều dấu & làm cho rối mắt. Muốn thực hiện, bạn viết đoạn code như trên với 6 chữ r, sau đó copy, dán và edit bằng cách thêm 3 chữ r nữa, và trong mỗi phương trình ta thêm dấu & vào trước các dau +, - (có ba dấu, không kể dấu trừ đầu tiên nếu có)

$
\left\{
\begin{array}{rrrrrrrrr}
x_1 &+&2x_2 &   - &3x_3&   -&4x_4&   =&  1\\
2x_1 &   + &3x_2 &   + &x_3&   -& 4x_4&   =&  2\\
 x_1 &   + &3x_2 &   - &x_3&   -&2x_4&   =&  1\\
 4x_1 &   -&4x_2 &   - &3x_3&   -&3x_4&   =&  -7\\
\end{array}
\right.
$

\left\{  \begin{array}{rrrrrrrrr}  x_1 &+&2x_2 & - &3x_3& -&4x_4& =& 1\\  2x_1 & + &3x_2 & + &x_3& -& 4x_4& =& 2\\  x_1 & + &3x_2 & - &x_3& -&2x_4& =& 1\\  4x_1 & -&4x_2 & - &3x_3& -&3x_4& =& -7\\  \end{array}  \right.

Câu hỏi 17:
Hải Minh
nmhaiuns@gmail.com Thưa thầy, em không phải là sinh viên của ĐHSP vậy em có thể tham gia lớp học về LaTeX của thầy được không ạ?

Tất nhiên là được. Tuy nhiên thầy chưa trao đổi công viêc này với SV Khoa Toán-Tin ĐHSP TP HCM. Khi đã bàn bạc xong, thầy sẽ thông báo trên Blog này. Tại ĐH TĐT Thầy cũng có một lớp. Tuy nhiên lớp này dành cho GV của Khoa Toán Thống Kê, do đó khó tham dự.

Câu hỏi 16:
Nguyễn Thành An
thanhansp@gmail.comEm xin chào thầy ạ! Em có một vấn đề muốn hỏi như sau: Em muốn định dạng chapter, sections, subsections….đều cạnh giữa văn bản hết thì mình phải làm sao hả thầy?

Câu hỏi này hơi ngược đời, tuy nhiên thầy trả lời như sau:

1. Đặt số chương và tiêu đề chương vào giữa văn bản.

Em tìm file book.cls trong cây thư mục của TeXLive hoặc MiKTeX, Save As file này thành một file bookcls.bak. Sau đó mở lại file book.cls này tìm đến dòng 389

\def\@makechapterhead#1{%
  \vspace*{50\p@}%
  {\parindent \z@ \raggedright \normalfont
    \ifnum \c@secnumdepth >\m@ne
      \if@mainmatter
          \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter
          \par\nobreak
        \vskip 20\p@
      \fi
    \fi
    \interlinepenalty\@M
    \Huge \bfseries #1\par\nobreak
    \vskip 40\p@
  }
}

em thêm vào như sau:

\def\@makechapterhead#1{%
  \vspace*{50\p@}%
  {\parindent \z@ \raggedright \normalfont
    \ifnum \c@secnumdepth >\m@ne
      \if@mainmatter
          \begin{center}
          \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter
          \end{center}
          \par\nobreak
        \vskip 20\p@
      \fi
    \fi
    \interlinepenalty\@M
    \begin{center}
    \Huge \bfseries #1
    \end{center}
 \par\nobreak
    \vskip 40\p@
  }
}

2. Đặt số section,subsection và tiêu đề section,subsection vào giữa văn bản.

Việc này đơn giản, em dùng chuột quét toàn bộ nội dung của section hoặc subsection, ví du:

\section{Số phức dưới dạng Đại số}

rồi bấm vào biểu tượng center (trong TeXMaker) hoặc viết vào giữa cặp lệnh \begin{center} \end{center}

\begin{center}\section{Số phức dưới dạng Đại số}\end{center}

Việc đánh số không như mặc định, xem câu trả lời của Thầy với Bạn Đỗ Trọng Đoàn.

Câu hỏi 15:
Nguyễn Chí Tâm
ck.tamsptoan@gmail.comThầy thân mến! Là người bạn mới của \TeX, em gặp khá nhiều khó khăn trong cài đặt và sử dụng \TeX, vừa rồi em đã cài đặt thành công MiK\TeX, TeXMaker, … cho mình, nhưng điều không mong muốn là khi em biên dịch PDF thì báo lỗi là : ” Trying to make PK font utmr8v at 720 DPI… Running miktex-makemf.exe… miktex-makemf: The utmr8v source file could not be found. Running ttf2pk.exe… miktex-makepk: PK font utmr8v could not be created. Process exited with error(s) và dòng chữ : File not Found ” Nhờ thầy giúp em nhé! Em cám ơn thầy nhiều. Chúc thầy sức khỏe và công tác tốt.

Xin lỗi vì đã trả lời trễ.

Em chỉ cần download và cài đặt MiK\TeX bản FULL. Sau đó em download TeXMaker 3.5. Bấy nhiêu là đủ sử dụng rồi.
Em chạy thử một file mẫu sau đây bằng cách bấm vào PDFLaTeX để dịch và bấm vào ViewPDF để xem. Các lỗi mà em nêu, chủ yếu do em đã ra lệnh sử dụng một font chữ nào đó, ví dụ utmr8v không đúng cú pháp. Thông thường em không nên dùng các font này (trừ phi bị bắt buộc). Muốn dùng font utmr8v em sử dung gói times như file mẫu dưới đây.

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{times}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
 Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi.
\end{document}

Trong trường hợp muốn dùng font utmr8v, em phải cài MiKTeX bản FULL, nghĩa là trong đó có tất cả các font chữ của vntex
và viết như sau mỗi khi muốn dùng font utmr8v:

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
{\font\myfont=utmr8v at 12pt
 \myfont Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi.}
\end{document}
Câu hỏi 14:
nguyễn thị loan
nguyenthiloan3012@yahoo.com.vn
2012-11-08 @ 9:53:25 Sáng
Thầy ơi!con tốt nghiệp khoa toán dhsp HCM 8/8/2012. con muốn ôn thi cao học vào năm sau, nhưng không biết phải bắt đầu từ đâu! Thầy có thể chỉ dạy cho con hướng đi được k ạ!con cảm ơn thầy rất nhiều!

Trước hết em phải nói rõ em định thi chuyên ngành gì? Giải tích, Đại số, hình học hay PPGD.

Sau đó em download file trình chiếu PDF Ôn thi Cao học trên blog này. Em tự học, bắt đầu

1. Giải tích cơ bản (giới hạn, liên tục, đạo hàm, vi phân, tích phân, chuỗi …), Đại số cơ bản (Định thức, ma trận, hệ phương trình tuyến tính …).

2. Nếu em thi chuyên ngành nào thì download file trình chiếu PDF của chuyên ngành đó về tự học: Ví dụ, thi chuyên ngành Đại số, download bài học: Nhóm, Vành, Trường của Thầy trần Huyên

3. Vào tháng 3 hằng năm, Trường tổ chức ôn tập đầu vào, em tham dự khóa ôn tập.

4. Kết hợp việc tự học và tham gia khóa ôn tập, kết quả sẽ tốt. THường xuyên đặt câu hỏi, thầy sẽ trả lời.

Câu hỏi 13:
Nguyễn Thanh Tùng
thanhtung_gv@yahoo.com
2012-11-07 @ 2:43:29 Chiều
E đang làm luận văn toán, có 3 chương, e đánh số công thức ở chương thứ 3. Nếu chạy một chương số 3 thôi thì các nhãn công thức đúng nhưng khi cho chạy toàn bộ luận văn thì các công thức ở chương thứ 3 đều cho là (3.0) hết? Xin chỉ dùm e cách khắc phục! E cảm ơn! Nếu được cho e số điện thoại để tiện liên lạc! E đang rất gấp!

0906386811

Gửi cho thầy một đoạn code về một số công thức có đánh số ở chapter 3.

Câu hỏi 12:
Đinh Anh Thi
dinhanhthimail@gmail.com
2012-10-30 @ 8:21:34 SángEm chào thầy, Em là Đinh Anh Thi, sinh viên vừa tốt nghiệp trường sư phạm, lúc trước em có học 1 khóa LaTeX do thầy giảng dạy. Thầy vui lòng cho em hỏi là làm cách nào mình có thể cài TeXLive vào trong Ubuntu vậy thầy? Lúc trước em có chép DVD TeXLive từ thầy, vậy mình có thể dùng nó không thầy? Còn nếu em dùng Wine để cài ứng dụng .exe ảo được không thầy? Em cảm ơn thầy.

Ubuntu bản 12.10 đã có TeXLive 2012. Để cài TeXLive 2012 vào Ubuntu, em phải làm như sau:

1. Nếu chưa có synaptic thì cài synaptic bằng lệnh:

sudo apt-get install synpatic

2. Cài xong synaptic, em chạy synaptic

sudo synaptic

3. Khi vào màn hình synaptic, em search texlive. Search được TeXLive em sẽ thấy phiên bản 2012, em chọn TeXLive Full, check vào đây rồi apply. Ubuntu 12.10 sẽ cài TeXLive 2012 vào Ubuntu.

Nếu em thật sự muốn cài TeXLive 2012 từ DVD, thầy sẽ hướng dẫn sau.

Câu hỏi 11:
Nguyễn Thành An
thanhansp@gmail.com
115.73.166.29Thầy ơi, em cũng bị lỗi giống như anh Thạch trong phần tài liệu tham khảo. Nó chỉ xuất hiện chữ “Tài liệu” thôi. Thầy có thể gởi cho em file vncaps.tex mới nhất được không ạ! Em cám ơn thầy nhiều. Chúc thầy sức khỏe và công tác tốt.

Em đã chọn \documentclass{article} nên phần Tài liệu nó sẽ hiện lên là Tài liệu.

Muốn hiện lên là Tài liệu Tham khảo em phải đổi \documentclass{article} thành \documentclass{book}

Tuy nhiên em lại muốn \documentclass{article} mà Tài liệu hiện lên là Tài liệu Tham khảo em chép đè file vncaps.tex sau đây lên file vncaps.tex của thư mục …/texlive/2012/texmf-dist/tex/latex/vntex/vncaps.tex

% Copyright 2000-2006 Werner Lemberg <wl@gnu.org> and
%                     Han The Thanh <hanthethanh@gmx.net>.
% This file is part of vntex.  License: LPPL, version 1.3 or newer,
% according to http://www.latex-project.org/lppl.txt

\ifx\ProvidesFile\undefined \else
  \ProvidesFile{vncaps.tex}[2006/06/07 v1.1 Captions in Vietnamese]
\fi

% Vietnamese captions; edit them in viscii/tcvn/utf8, then use
% `vntovn viscii vntex' or a similar command to convert to vntex.
%
% History
%
% ????/??/??:
%     Split off captions from vietnam.ldf.
%     Add \captionsenglish, \dateUSenglish, and \dateenglish.
%
% 2005/04/21:
%     Add copyright message.
%     Don't use `{}' but a space after macros which don't have arguments.
%
% 2006/06/07:
%     Fix bug in \indexname.  Add version number.

\ifx\providecommand \undefined
  \let\providecommand \def
\fi

\providecommand\captionsvietnam{%
  \def\prefacename{L\`\ohorn i n\'oi \dj\`\acircumflex u}%
  \def\refname{T\`ai li\d\ecircumflex u tham kh\h{a}o}%   Sơn sửa
  \def\abstractname{T\'om t\'\abreve t n\d\ocircumflex i dung}%
  \def\bibname{T\`ai li\d\ecircumflex u tham kh\h{a}o}%
  \def\chaptername{Ch\uhorn \ohorn ng}%
  \def\appendixname{Ph\d{u} l\d{u}c}%
  \def\contentsname{M\d{u}c l\d{u}c}%
  \def\listfigurename{Danh s\'ach h\`inh v\~e}%
  \def\listtablename{Danh s\'ach b\h{a}ng}%
  \def\indexname{Ch\h{i} m\d{u}c}%
  \def\figurename{H\`inh}%
  \def\tablename{B\h{a}ng}%
  \def\partname{Ph\`\acircumflex n}%
  \def\pagename{Trang}%
  \def\headpagename{Trang}%
  \def\seename{Xem}%
  \def\alsoname{Xem th\ecircumflex m}%
  \def\enclname{K\`em theo}%
  \def\ccname{C\`ung g\h\uhorn i}%
  \def\headtoname{G\h\uhorn i}%
  \def\proofname{Ch\'\uhorn ng minh}}

\providecommand\datevietnam{%
  \def\today{%
    Ng\`ay \number\day\space
    th\'ang \number\month\space
    n\abreve m \number\year}}

\providecommand\captionsenglish{%
  \def\prefacename{Preface}%
  \def\refname{References}%
  \def\abstractname{Abstract}%
  \def\bibname{Bibliography}%
  \def\chaptername{Chapter}%
  \def\appendixname{Appendix}%
  \def\contentsname{Contents}%
  \def\listfigurename{List of Figures}%
  \def\listtablename{List of Tables}%
  \def\indexname{Index}%
  \def\figurename{Figure}%
  \def\tablename{Table}%
  \def\partname{Part}%
  \def\enclname{encl}%
  \def\ccname{cc}%
  \def\headtoname{To}%
  \def\pagename{Page}%
  \def\headpagename{Page}%
  \def\prefacename{Preface}%
  \def\seename{see}%
  \def\alsoname{see also}}

\providecommand\dateenglish{%
  \def\today{%
    \ifcase\day\or 1st\or 2nd\or 3rd\or 4th\or 5th\or 6th\or 7th\or
    8th\or 9th\or 10th\or 11th\or 12th\or 13th\or 14th\or 15th\or
    16th\or 17th\or 18th\or 19th\or 20th\or 21st\or 22nd\or 23rd\or
    24th\or 25th\or 26th\or 27th\or 28th\or 29th\or 30th\or 31st\fi
    ~\ifcase\month\or January\or February\or March\or April\or May\or
    June\or July\or August\or September\or October\or November\or
    December\fi \space
    \number\year}}

\providecommand\dateUSenglish{%
  \def\today{%
    \ifcase\month\or January\or February\or March\or April\or May\or
    June\or July\or August\or September\or October\or November\or
    December\fi \space\number\day, \number\year}}

\endinput

% end of vncaps.tex
Câu hỏi 10:
dangnam2910@gmail.com
https://sites.google.com/site/iabulib/home
2012-09-13 @ 11:00:17 SángEm chào thầy, Em soạn thảo tiếng việt trong latex, và xuất ra file pdf. Nhưng khi copy từ file pdf sang một môi trường khác như word, hay ô văn bản khác thì bị lỗi font ạ. Mong thầy chỉ em cách khắc phục. Cảm ơn thầy và chúc thầy vui vẻ.

Em view bằng Acrobat Reader, sau đó copy một đọan văn bản trên file PDF và dán sẽ bị lỗi font. Em nên view bằng Evince (chạy được trên Linux và bây giờ trên Windows), copy và dán sẽ không bị lỗi này.

Câu hỏi 9: NGUYỄN TRANG
student.vn@mail.ru
2012-09-20 @ 4:26:34 ChiềuEm đã để số trang hiện lên ở header ,nhưng số trang vần hiện lên ỏ giữa cuối trang, làm thế nào để nó chỉ hiển thị ở header thôi ạ?

Trang bắt đầu một chương, sẽ không có header, footer và số trang sẽ đặt giữa cuối trang. Đó là chuẩn. Nếu em muốn trang đó cũng như các trang khác em phải thực hiện thủ công. Nếu em bị bắt buộc phải làm thế (bởi những người không am hiểu việc sắp chữ điện tử) thầy sẽ hướng dẫn sau.

Câu hỏi 8: Le Thanh Phuc
lethanhphuc25@gmail.com
2012-09-01 @ 4:11:28 ChiềuChao thay! Em xin duoc hoi thay goi cai dat them de dung duoc lenh \usepackage{graphicx} khi lay doan code tu chuong trinh ve hinh GeoGebra4 sang mot trinh soan thao LaTeX. Cam on thay, chuc thay nhieu suc khoe!

Gói graphicx được cài đặt tự động khi em cài đặt MiKTeX hoặc TeXLive bản Full.

Câu hỏi 7: Quốc Dũng
31/08/2012 @ 15:33Kính gởi Thầy,
Em vừa dự tập huấn máy tính Vinacal ở Trà Vinh ngày 30.8.2012. Sáng nay em vào địa chỉ blog thầy để nhận file bài giảng,em thấy bài giảng của thầy bằng file pdf rất đẹp . Thầy cho em hỏi soạn bằng chương trình gì? có khó không ?Thầy có thể cho em xin tài liệu hoặc link để tham khảo nha thầy. Email của em: dungcltv@gmail.com
Em cám ơn và xin chào Thầy, Chúc Thầy thật nhiều sức khoẻ!
Quốc Dũng

Các File đó được tạo bẳng \LaTeX gói Beamer. \LaTeX dễ học với những người yêu thích nó. Trên Blog này chứa đựng khá nhiều thông tin về \LaTeX.

Câu hỏi 6: Nguyễn Minh Hải
17/05/2012 @ 21:45Thưa thầy! thầy cho em hỏi, em muốn làm chỉ mục (Index) như một số sách thường làm, chẳng hạn như:
A
ánh xạ
Ascoli
B
Banach
—-
Mong thầy chỉ giúp em.
Em cám ơn thầy rất nhiều.

Trả lời:

Em copy code sau đây dán vào TeXMaker, tạo thành một file ví dụ s.tex.

Bước 1: Bấm F12 để chạy makeindex, \LaTeX sẽ tạo ra một file có phần mở rộng là idx, ở đây là file s.idx.

Bước 2: Em ra giao diện dòng lệnh, chuyển đến thư mục chứa file idx để gõ

texindy s.idx

với s là tên file idx (từ file s.tex \LaTeX tạo ra file s.idx).

Nếu không muốn ra giao diên dòng lệnh, em dùng TeXMaker, mở menu User, User Commands, Edit User Commands như sau:

,

Tạo xong, em đang ở file s.tex, mở menu User – User Commands, trỏ vào command 1 để chạy texindy.
Buớc 3: Dùng Pdflatex để dịch file s.tex thành file s.pdf. Em sẽ có chỉ mục như ý muốn.

code:

\documentclass{article}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{makeidx}
\makeindex

\makeatletter
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% User specified LaTeX commands.

\usepackage{utopia}
\makeatother

\begin{document}

Chào thầy, em muốn hỏi thầy về các phương pháp dàn trang trong \LaTeX{}\index{\LaTeX{}}
và \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} hỗ trợ dàn trang như thế nào a?
\newpage
Thầy cho em hỏi , vậy khi soạn thảo trên \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} thi người dùng nên
chú trọng về nội dung hơn hình thức đúng ko ạ?
\newpage

Chào thầy, thầy cho
em hỏi, khi soạn thảo trên \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} thì người dùng thường gặp những lỗi
nào về dàn trang ạ, và có nhưng lưu ý gì cho người soạn thảo ko ạ?
\newpage

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài
viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng\index{Định dạng}
trang nhiều hơn Dàn trang\index{Dàn trang}, vậy 2 khái niệm đó có
khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?
\newpage

Chào
thầy, cho em hỏi về các ưu điểm và khuyết điểm khi dàn trang bằng
\LaTeX{}\index{\LaTeX{}} ạ?

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài
viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng\index{Định dạng}
trang nhiều hơn Dàn trang\index{Dàn trang}, vậy 2 khái niệm đó có
khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?

\printindex{}
\end{document}

Thầy không hiểu tại sao chữ Đ đựoc liệt kê ở vần S. Em tìm hiểu xem.

Câu hỏi 5: Lâm Hoàng Vũ
08/05/2012 @ 19:20Chào thầy, em muốn hỏi thầy về các phương pháp dàn trang trong Latex và Latex hỗ trợ dàn trang như thế nào a ?

Trả lời:

\LaTeX là một chương trình dàn trang tự động. Khi bạn sọan một quyển sách hay viết một bài báo khoa học, bạn chỉ cần tập trung cho chuyên môn, còn việc dàn trang (như chọn font chữ, kích cỡ font chữ, lề trái, lề phải, khỏang cách giữa các dòng, kích thước của trang giấy, tiêu đề của chương, của section, subsection, liệt kê, tham chiếu, bảng mục lục, chỉ số v.v… ) \LaTeX sẽ đảm nhiệm hầu hết. Kết quả mà nó tạo thành sẽ hết sức chuyên nghiệp như các nhà xuất bản lớn trên thế giới (Springer Verlag chẳng hạn) vẫn thường thực hiện.

Trước hết chúng ta trao đổi về việc \LaTeX thực hiện việc dàn trang một quyển sách như thế nào?

Một quyển sách là một tài liệu văn bản có cấu trúc. Quyển sách sẽ gồm các Phần (Part), mỗi phần có nhiều Chương (chapter), Mỗi Chương có nhiều Section, mỗi section có nhiều subsection và mỗi subsection có nhiều subsubsection. Như trên đã nói, tên của các phần, các chương, các section là do người sọan qui định, nhưng việc đánh số và dàn trang là do \LaTeX thực hiện. Khi ta thay đổi cấu trúc, \LaTeX sẽ tự động refresh. Ví dụ, trong văn bản bạn hướng dẫn người đọc tham chiếu vào một công thức, một trang được đánh số, một đọan văn bản hoặc một section nào đó, nhưng sau đó bạn thay đổi cấu trúc (thêm bớt công thức, section v.v…) thì \LaTeX lập tức cập nhật tham chiếu. Ai đã từng viết luận văn TNĐH, Luận văn Thạc sĩ hoặc Luận án TS sẽ thấm thía điều này khi bị phản biện phản bác là tham chiếu cẩu thả nếu các bạn thực hiện bằng một trình sọan thảo văn bản khác, MS Word chẳng hạn!

Trong khi sọan nội dung, có rất nhiều vấn đề mà người sọan sách sẽ không cần quan tâm cách thể hiện các hạng mục công việc sau đây:

  1. Liệt kê
  2. Thiết lập các bảng biểu, hình vẽ v.v…
  3. Thể hiện các công thức tóan học, đánh số các công thức này, tham chiếu vào các công thức đã được đánh số

Tất cả các công việc đó, \LaTeX sẽ làm và làm một cách chuyên nghiệp.

Có thể nói cho đến bây giờ, chưa có chương trình dàn trang nào chuyên về khoa học tự nhiên (Tóan, Vật Lý, Hóa học) thực hiện tốt hơn \LaTeX bởi \LaTeX được một cộng đồng các nhà Tóan học trên khắp thế giới hỗ trợ. Sự hỗ trợ này cũng bao gồm việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng một cách bất vụ lợi từ các người sử dụng \TeX địa phương.

\LaTeX phát triển quá nhanh và ngày càng ưu việt, các chương trình hỗ trợ cũng lần lượt ra đời khiến cho \TeX trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Ví dụ: Các chương trình vẽ hình (Hình học), các công cụ tạo ảnh động, các chương trình Đại số máy tính được tích hợp vào trong \LaTeX để giải tóan tức thời.

Các chương trình tạo file trình chiếu PDF rất đẹp, rất ấn tượng và đặc biệt không phụ thuộc độ phân giải màn hình, nhất là khi bạn đã sọan một bài báo bằng \LaTeX và chuyển thể nó thành một file trình chiếu để báo cáo tại Hội nghị. Việc chuyển thể này thực hiện dễ dàng như copy và paste.

Để thực hiện công việc dàn trang này, người muốn sử dụng \TeX phải cài đặt một bản hòan chỉnh TeXLive (của Hội Tóan học Hoa Kỳ) lên máy tính và cài đặt một trình sọan thảo văn bản hỗ trợ \TeX, ví dụ TeXMaker. Tất cả chỉ có thế.

Để thực hiện viết một cuốn sách, bạn sọan một file \TeX trên TeXMaker như sau:
\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{makeidx}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}

\end{document}

Nội dung của quyển sách sẽ được viết giữa \begin{document} và \end{document}.

Đó là lý thuyết, còn việc thực hiện công việc dàn trang sẽ không thể nói vài lời được. Đó là một quá trình luyện tập, thực hiện, biên dịch và sửa lỗi. Cách hay nhất để bắt đầu là bạn sọan một quyển sách hay đánh máy lại bài học mà các giảng viên đang giảng. Khi đó, các thắc mắc se được gửi lên Diễn Đàn và gần như được trả lời tức thì.

Thầy cho em hỏi , vậy khi soạn thảo trên Latex thi người dùng nên chú trọng về nội dung hơn hình thức đúng ko ạ?

Hình thức là do người dùng ra lệnh \LaTeX thực hiện, ví du, hãy đặt tên chương là “Nhập môn về Giải Điều hòa” bởi lệnh

\chapter{Nhập môn về Giải Điều hòa}

khi đó \LaTeX sẽ thực hiện việc đặt tên chương, số chương, hiển thị lên trang văn bản cách bố trí tên chương. Còn nội dung thì người sọan phải thực hiện.

Chào thầy, thầy cho em hỏi, khi soạn thảo trên Latex thì người dùng thường gặp những lỗi nào về dàn trang ạ, và có nhưng lưu ý gì cho người soạn thảo ko ạ?

Thông thường những lỗi do viết sai cú pháp của \LaTeX. Lưu ý \LaTeX giống như một trình biên dịch, do đó các lỗi lập trình rất hay gặp với ngưòi mới bắt đầu.

Để tránh các lỗi này, lưu ý vài chi tiết:

1. Không tự gõ các macro của \LaTeX, hãy dùng TeXMaker hoặc Led (LaTeX Editor) để hiển thị các macro này.

2. Bắt đầu một môi trường thì kết thúc ngay ngay môi trườg đó, rồi gõ nội dung vào giữa.

3. Công thức Tóan học nằm giữa cặp dấu $$ hoặc $$ $$. Các công thức phức tạp khi chưa quen có thể dùng TeXAide (bản miễn phí của Mathtype) rồi xuất code ra \LaTeX.

4. Đương nhiên khi gặp lỗi phải tìm hiểu lỗi, nguyên nhân và khắc phục để biên dịch tiếp.

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng trang nhiều hơn Dàn trang, vậy 2 khái niệm đó có khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?

Định dạng trang (format a page) là công việc định kích thước trang giấy: như paperwidth, paperheight, khung văn bản textwidth, textheight, độ dãn dòng baselineskip.

Dàn trang (page layout) là tổ hợp các công việc như thầy đã viết ở phần Hỏi-Đáp (như chọn font chữ, kích cỡ font chữ, lề trái, lề phải, khỏang cách giữa các dòng, kích thước của trang giấy, tiêu đề của chương, của section, subsection, liệt kê, tham chiếu, bảng mục lục, chỉ số v.v… ).

Nhưng cũng tùy theo quan điểm. Ví dụ, ta qui ước định dạng là các công việc đã nêu thì ta sẽ đồng nhất nó với việc dàn trang.

Chào thầy, cho em hỏi về các ưu điểm và khuyết điểm khi dàn trang bằng Latex ạ?

http://vi.wikibooks.org/wiki/LaTeX

Ưu điểm

  1. Các mô hình trình bày bản in chuyên nghiệp đã có sẵn và điều này sẽ giúp cho tài liệu do bạn soạn thảo trông thật chuyên nghiệp.
  2. Việc soạn thảo các công thức toán học, kỹ thuật được hỗ trợ tối đa.
  3. Người sử dụng chỉ cần học một số lệnh dễ nhớ để xác định cấu trúc logic của tài liệu. Người dùng gần như không bao giờ cần phải suy nghĩ nhiều đến việc trình bày bản in vì công cụ sắp chữ \TeX đã làm việc này một cách tự động.
  4. Ngay cả những cấu trúc phức tạp như chú thích,tham chiếu, biểu bảng, mục lục,… cũng được tạo một cách dễ dàng.
  5. Bạn có thể sử dụng rất nhiều gói thêm vào (add-on package) miễn phí nhằm bổ sung những tính năng mà \LaTeX không hỗ trợ một cách trực tiếp. VD: các gói thêm vào có thể hỗ trợ việc đưa hình ảnh POSTSCRIPT hay hỗ trợ việc lập nên các danh mục sách tham khảo theo đúng chuẩn. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về các gói thêm vào trong tài liệu The \LaTeX Companion.
  6. \LaTeX khuyến khích người soạn thảo viết những tài liệu có cấu trúc rõ ràng bởi vì đây là cơ chế làm việc của \LaTeX.
  7. Có rất nhiều công cụ miễn phí và tính linh động cao để bạn soạn thảo văn bản \LaTeX. Do đó, chương trình này sẽ chạy trên hầu hết các hệ thống phần cứng, hệ điều hành khác nhau.
  8. Mã nguồn của các tài liệu lớn có kích thước khiêm tốn.

Khuyết điểm

  1. Biên soạn những tài liệu không có cấu trúc, hoặc lộn xộn… là rất khó khăn.
  2. Bạn phải nhớ các tên lệnh
  3. Có vẻ mất thời gian hơn so với chương trình soạn thảo văn bản thông thường (ngắn, lộn xộn)
  4. Thời gian tiếp cận và nắm vững lâu hơn với kiểu soạn thảo trực tiếp như word.
Câu hỏi 4: Duong
30/04/2012 @ 22:07Chào thầy!
Thầy cho em hỏi về cách đóng khung một định lý. Khi em dùng lệnh
\begin{tabular}{|l|}
\hline
Text
\hline
\end{tabular}
thì nó báo lỗi.
Em cảm ơn thầy!

Trả lời:

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
\newtheorem{theorem}{Định lý}[section]
\newtheorem{lemma}[theorem]{Bổ đề}
\newtheorem{proposition}[theorem]{Mệnh đề}
\newtheorem{corollary}[theorem]{Hệ quả}

\newenvironment{proof}[1][Chứng minh]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{definition}[1][Định nghĩa]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{example}[1][Ví dụ]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{remark}[1][Nhận xét]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}

\newcommand{\qed}{\nobreak \ifvmode \relax \else
\ifdim\lastskip<1.5em \hskip-\lastskip
\hskip1.5em plus0em minus0.5em \fi \nobreak
\vrule height0.75em width0.5em depth0.25em\fi}

\setcounter{section}{1}
\noindent\begin{tabular}{|l|}
\hline
\parbox{\textwidth}{\begin{theorem}
Cho $A, A$ là các không gian afin liên kết với các không gian vectơ $V, V’$ tương ứng, $M \in A$ và $M’ \in A’$. $\varphi$ là một ánh xạ tuyến tính từ $V$ vào $V’$. Khi đó tồn tại và duy nhất một ánh xạ afin $f$ từ $A$ vào $A’$ liên kết với $\varphi$ sao cho $f(M)=M’$.
\end{theorem}
}
\\
\hline
\end{tabular}

\begin{proof}
Ta xây dựng một ánh xạ $f$ từ $A$ vào $A’$ như sau:\bigskip

$\forall X \in A$ ta gọi $u= \overrightarrow{AM }$ và $u’=\varphi(u)$.

Khi đó tồn tại và duy nhất $M’\in A’$ sao cho $\overrightarrow{A’M’}=u’$.

Đặt $f(X)=X’$.
\end{proof}
\end{document}

Màu mè hơn, nếu thích:

code:

\documentclass[12pt]{article}
\usepackage[listings,theorems]{tcolorbox}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{utopia}
\tcbset{noparskip}
\parindent=0pt
\begin{document}

%———————————————————-
\section{Định lý}

\newcounter{mytheorem}[section]
\def\themytheorem{\thesection.\arabic{mytheorem}}

\tcbmaketheorem{theo}{Định lý}{fonttitle=\bfseries\upshape, fontupper=\slshape,
arc=0mm, colback=blue!5,colframe=blue!75!black}{mytheorem}{theorem}

\begin{theo}{Xác định một ánh xạ afin}{summation}
Cho $A, A’$ là các không gian afin liên kết với các không gian vectơ $V, V’$ tương ứng, $M \in A$ và $M’ \in A’$. $\varphi$ là một ánh xạ tuyến tính từ $V$ vào $V’$. Khi đó tồn tại và duy nhất một ánh xạ afin $f$ từ $A$ vào $A’$ liên kết với $\varphi$ sao cho $f(M)=M’$\end{theo}

Trên đây ta đã phát biểu Định lý \ref{theorem:summation} ở trang \pageref{theorem:summation}. Sau đây ta chứng minh định lý.\bigskip

Ta xây dựng một ánh xạ $f$ từ $A$ vào $A’$ như sau:\bigskip

$\forall X \in A$ ta gọi $u= \overrightarrow{AM }$ và $u’=\varphi(u)$.

Khi đó tồn tại và duy nhất $M’\in A’$ sao cho $\overrightarrow{A’M’}=u’$.

Đặt $f(X)=X’$.

\end{document}

Câu hỏi 3:Duong 23/04/2012 @ 13:16
Chào thầy!
Thầy cho em hỏi làm thế nào để thay đổi cách đánh số mặc định trong \LaTeX, chẳng hạn: Định nghĩa 0.0.1. đổi thành Định nghĩa 1.1. mà vẫn không mất môi trường định nghĩa.
Em cảm ơn thầy!

Trả lời:

Em đã sử dụng
\documentclass{book} mà không sử dụng chapter (không có chapter thứ nhất) nên section đầu tiên là 0, do đó đánh số 0.. Để đánh số 1.1 em

code:

\documentclass[12pt]{book}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\begin{document}
\setcounter{chapter}{1}
\section{Phần này sẽ đánh số 1.1}
\end{document}

Câu hỏi 2:Đinh Anh Thi 16/04/2012 @ 10:52Thầy ơi, làm sao có thể chỉnh cho một trang bất kỳ về chế độ Landscape (trang ngang) vậy thầy? Nếu chỉnh cho toàn bộ document thì em làm được, còn 1 trang bất kỳ thì em không biết.
Em cảm ơn thầy.

Trả lời:

code:

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{lscape}
\usepackage{graphicx}
\usepackage{rotating}
\begin{document}

\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}

\newpage

\begin{rotate}{270}

\includegraphics[scale=1]{dhsg.jpg}

\end{rotate}
\newpage
\hspace*{7cm}
\begin{rotate}{270}
\parbox{.9\textheight}{
\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}
}
\end{rotate}
\newpage

\begin{landscape}
\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}
\end{landscape}
\end{document}

lscape.pdf

Em save file test thành test.tex và chạy thử. Chạy PDFTEX ít nhất hai lần, LastPage mới có tác dụng. Chúc thành công.

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{lastpage}
\usepackage{fancyhdr}
\pagestyle{fancy}
\cfoot{\thepage\ of \pageref{LastPage}}
\renewcommand{\headrulewidth}{0pt}
\renewcommand{\footrulewidth}{0pt}
\usepackage[top=2cm]{geometry}
\begin{document}
\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\newpage text

\end{document}
Câu hỏi 18:
Bùi Xuân Quang
bxquang90@gmail.comKính gửi TS Nguyễn Thái Sơn!
Em là Bùi Xuân Quang – Giảng viên Khoa Toán – Trường Đại học Hải Phòng. (Em và một số sinh viên của thầy cũng tham dự Trường hè Toán học cho Sinh viên do Viện Toán tổ chức, và em cũng hay qua trang của thầy ạ).
Em viết thư này gửi thầy mong thầy bớt chút thời gian giải đáp thắc mắc cho em ạ!
Em muốn gõ hệ phương trình trong TeX (theo như các hệ trong file đính kèm, em muốn gõ sao cho các biến số thẳng nhau, các bằng thẳng nhau giữa các phương trình trong hệ) những chưa làm được. Thầy giúp em thầy nhé.
Em cảm ơn thầy đã đọc email. Kính chúc thầy cũng gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Em mong hồi âm của thầy!Tái bút: Em phiền thầy qua email vì em muốn đính kèm file dưới kia thầy ạ.

Quan sát một hệ phương trình ta thấy:

1. Bên trái: Một cái móc, cái móc nầy cân đối và đủ dài để ôm tất cả các phương trình của hệ. Ta dùng \left\{
2. Ở giữa: Một cái mảng (ngang, dọc) để chứa các hệ số, các biến số của hệ, ta dùng array. Sau \begin{array} ta chọn một trong 3 ký tự để dóng thẳng theo cột l,c,r (left, center, right)
3. Bên phải: để trống, ta dùng \right. (có dấu chấm)

Muốn các biểu thức dóng thẳng hàng ta dùng TAB (dấu &)

Ví dụ: một hệ 4 phương trình theo 4 ẩn số (bài d ở trang 95):
\left\{  \begin{array}{rrrrrr}  x_1 &+2x_2 & -3x_3& -4x_4& =& 1\\  2x_1 & + 3x_2 & + x_3& -4x_4& =& 2\\  x_1 & + 3x_2 & - x_3& -2x_4& =& 1\\  4x_1 & -4x_2 & - 3x_3& -3x_4& =& -7\\  \end{array}  \right.

code:

$
\left\{
\begin{array}{rrrrrr}
x_1 &+2x_2 &   -3x_3&   -4x_4&   =&  1\\
2x_1 &   + 3x_2 &   + x_3&   -4x_4&   =&  2\\
 x_1 &   + 3x_2 &   - x_3&   -2x_4&   =&  1\\
 4x_1 &   -4x_2 &   - 3x_3&   -3x_4&   =&  -7\\
\end{array}
\right.
$

Bây giờ nếu muốn dóng thẳng các dấu +, - phải dùng TAB cho các dấu này, code sẽ chứa quá nhiều dấu & làm cho rối mắt. Muốn thực hiện, bạn viết đoạn code như trên với 6 chữ r, sau đó copy, dán và edit bằng cách thêm 3 chữ r nữa, và trong mỗi phương trình ta thêm dấu & vào trước các dau +, - (có ba dấu, không kể dấu trừ đầu tiên nếu có)

$
\left\{
\begin{array}{rrrrrrrrr}
x_1 &+&2x_2 &   - &3x_3&   -&4x_4&   =&  1\\
2x_1 &   + &3x_2 &   + &x_3&   -& 4x_4&   =&  2\\
 x_1 &   + &3x_2 &   - &x_3&   -&2x_4&   =&  1\\
 4x_1 &   -&4x_2 &   - &3x_3&   -&3x_4&   =&  -7\\
\end{array}
\right.
$

\left\{  \begin{array}{rrrrrrrrr}  x_1 &+&2x_2 & - &3x_3& -&4x_4& =& 1\\  2x_1 & + &3x_2 & + &x_3& -& 4x_4& =& 2\\  x_1 & + &3x_2 & - &x_3& -&2x_4& =& 1\\  4x_1 & -&4x_2 & - &3x_3& -&3x_4& =& -7\\  \end{array}  \right.

Câu hỏi 17:
Hải Minh
nmhaiuns@gmail.com

Thưa thầy, em không phải là sinh viên của ĐHSP vậy em có thể tham gia lớp học về LaTeX của thầy được không ạ?

Tất nhiên là được. Tuy nhiên thầy chưa trao đổi công viêc này với SV Khoa Toán-Tin ĐHSP TP HCM. Khi đã bàn bạc xong, thầy sẽ thông báo trên Blog này. Tại ĐH TĐT Thầy cũng có một lớp. Tuy nhiên lớp này dành cho GV của Khoa Toán Thống Kê, do đó khó tham dự.

Câu hỏi 16:
Nguyễn Thành An
thanhansp@gmail.com

Em xin chào thầy ạ! Em có một vấn đề muốn hỏi như sau: Em muốn định dạng chapter, sections, subsections….đều cạnh giữa văn bản hết thì mình phải làm sao hả thầy?

Câu hỏi này hơi ngược đời, tuy nhiên thầy trả lời như sau:

1. Đặt số chương và tiêu đề chương vào giữa văn bản.

Em tìm file book.cls trong cây thư mục của TeXLive hoặc MiKTeX, Save As file này thành một file bookcls.bak. Sau đó mở lại file book.cls này tìm đến dòng 389

\def\@makechapterhead#1{%
  \vspace*{50\p@}%
  {\parindent \z@ \raggedright \normalfont
    \ifnum \c@secnumdepth >\m@ne
      \if@mainmatter
          \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter
          \par\nobreak
        \vskip 20\p@
      \fi
    \fi
    \interlinepenalty\@M
    \Huge \bfseries #1\par\nobreak
    \vskip 40\p@
  }
}

em thêm vào như sau:

\def\@makechapterhead#1{%
  \vspace*{50\p@}%
  {\parindent \z@ \raggedright \normalfont
    \ifnum \c@secnumdepth >\m@ne
      \if@mainmatter
          \begin{center}
          \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter
          \end{center}
          \par\nobreak
        \vskip 20\p@
      \fi
    \fi
    \interlinepenalty\@M
    \begin{center}
    \Huge \bfseries #1
    \end{center}
 \par\nobreak
    \vskip 40\p@
  }
}

2. Đặt số section,subsection và tiêu đề section,subsection vào giữa văn bản.

Việc này đơn giản, em dùng chuột quét toàn bộ nội dung của section hoặc subsection, ví du:

\section{Số phức dưới dạng Đại số}

rồi bấm vào biểu tượng center (trong TeXMaker) hoặc viết vào giữa cặp lệnh \begin{center} \end{center}

\begin{center}\section{Số phức dưới dạng Đại số}\end{center}

Việc đánh số không như mặc định, xem câu trả lời của Thầy với Bạn Đỗ Trọng Đoàn.

Câu hỏi 15:
Nguyễn Chí Tâm
ck.tamsptoan@gmail.com

Thầy thân mến! Là người bạn mới của \TeX, em gặp khá nhiều khó khăn trong cài đặt và sử dụng \TeX, vừa rồi em đã cài đặt thành công MiK\TeX, TeXMaker, … cho mình, nhưng điều không mong muốn là khi em biên dịch PDF thì báo lỗi là : ” Trying to make PK font utmr8v at 720 DPI… Running miktex-makemf.exe… miktex-makemf: The utmr8v source file could not be found. Running ttf2pk.exe… miktex-makepk: PK font utmr8v could not be created. Process exited with error(s) và dòng chữ : File not Found ” Nhờ thầy giúp em nhé! Em cám ơn thầy nhiều. Chúc thầy sức khỏe và công tác tốt.

Xin lỗi vì đã trả lời trễ.

Em chỉ cần download và cài đặt MiK\TeX bản FULL. Sau đó em download TeXMaker 3.5. Bấy nhiêu là đủ sử dụng rồi.
Em chạy thử một file mẫu sau đây bằng cách bấm vào PDFLaTeX để dịch và bấm vào ViewPDF để xem. Các lỗi mà em nêu, chủ yếu do em đã ra lệnh sử dụng một font chữ nào đó, ví dụ utmr8v không đúng cú pháp. Thông thường em không nên dùng các font này (trừ phi bị bắt buộc). Muốn dùng font utmr8v em sử dung gói times như file mẫu dưới đây.

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{times}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
 Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi.
\end{document}

Trong trường hợp muốn dùng font utmr8v, em phải cài MiKTeX bản FULL, nghĩa là trong đó có tất cả các font chữ của vntex
và viết như sau mỗi khi muốn dùng font utmr8v:

\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
{\font\myfont=utmr8v at 12pt
 \myfont Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi.}
\end{document}
Câu hỏi 14:
nguyễn thị loan
nguyenthiloan3012@yahoo.com.vn
2012-11-08 @ 9:53:25 Sáng
Thầy ơi!con tốt nghiệp khoa toán dhsp HCM 8/8/2012. con muốn ôn thi cao học vào năm sau, nhưng không biết phải bắt đầu từ đâu! Thầy có thể chỉ dạy cho con hướng đi được k ạ!con cảm ơn thầy rất nhiều!

Trước hết em phải nói rõ em định thi chuyên ngành gì? Giải tích, Đại số, hình học hay PPGD.

Sau đó em download file trình chiếu PDF Ôn thi Cao học trên blog này. Em tự học, bắt đầu

1. Giải tích cơ bản (giới hạn, liên tục, đạo hàm, vi phân, tích phân, chuỗi …), Đại số cơ bản (Định thức, ma trận, hệ phương trình tuyến tính …).

2. Nếu em thi chuyên ngành nào thì download file trình chiếu PDF của chuyên ngành đó về tự học: Ví dụ, thi chuyên ngành Đại số, download bài học: Nhóm, Vành, Trường của Thầy trần Huyên

3. Vào tháng 3 hằng năm, Trường tổ chức ôn tập đầu vào, em tham dự khóa ôn tập.

4. Kết hợp việc tự học và tham gia khóa ôn tập, kết quả sẽ tốt. THường xuyên đặt câu hỏi, thầy sẽ trả lời.

Câu hỏi 13:
Nguyễn Thanh Tùng
thanhtung_gv@yahoo.com
2012-11-07 @ 2:43:29 Chiều

E đang làm luận văn toán, có 3 chương, e đánh số công thức ở chương thứ 3. Nếu chạy một chương số 3 thôi thì các nhãn công thức đúng nhưng khi cho chạy toàn bộ luận văn thì các công thức ở chương thứ 3 đều cho là (3.0) hết? Xin chỉ dùm e cách khắc phục! E cảm ơn! Nếu được cho e số điện thoại để tiện liên lạc! E đang rất gấp!

0906386811

Gửi cho thầy một đoạn code về một số công thức có đánh số ở chapter 3.

Câu hỏi 12:
Đinh Anh Thi
dinhanhthimail@gmail.com
2012-10-30 @ 8:21:34 SángEm chào thầy, Em là Đinh Anh Thi, sinh viên vừa tốt nghiệp trường sư phạm, lúc trước em có học 1 khóa LaTeX do thầy giảng dạy. Thầy vui lòng cho em hỏi là làm cách nào mình có thể cài TeXLive vào trong Ubuntu vậy thầy? Lúc trước em có chép DVD TeXLive từ thầy, vậy mình có thể dùng nó không thầy? Còn nếu em dùng Wine để cài ứng dụng .exe ảo được không thầy? Em cảm ơn thầy.

Ubuntu bản 12.10 đã có TeXLive 2012. Để cài TeXLive 2012 vào Ubuntu, em phải làm như sau:

1. Nếu chưa có synaptic thì cài synaptic bằng lệnh:

sudo apt-get install synpatic

2. Cài xong synaptic, em chạy synaptic

sudo synaptic

3. Khi vào màn hình synaptic, em search texlive. Search được TeXLive em sẽ thấy phiên bản 2012, em chọn TeXLive Full, check vào đây rồi apply. Ubuntu 12.10 sẽ cài TeXLive 2012 vào Ubuntu.

Nếu em thật sự muốn cài TeXLive 2012 từ DVD, thầy sẽ hướng dẫn sau.

Câu hỏi 11:
Nguyễn Thành An
thanhansp@gmail.com
115.73.166.29Thầy ơi, em cũng bị lỗi giống như anh Thạch trong phần tài liệu tham khảo. Nó chỉ xuất hiện chữ “Tài liệu” thôi. Thầy có thể gởi cho em file vncaps.tex mới nhất được không ạ! Em cám ơn thầy nhiều. Chúc thầy sức khỏe và công tác tốt.

Em đã chọn \documentclass{article} nên phần Tài liệu nó sẽ hiện lên là Tài liệu.

Muốn hiện lên là Tài liệu Tham khảo em phải đổi \documentclass{article} thành \documentclass{book}

Tuy nhiên em lại muốn \documentclass{article} mà Tài liệu hiện lên là Tài liệu Tham khảo em chép đè file vncaps.tex sau đây lên file vncaps.tex của thư mục …/texlive/2012/texmf-dist/tex/latex/vntex/vncaps.tex

% Copyright 2000-2006 Werner Lemberg <wl@gnu.org> and
%                     Han The Thanh <hanthethanh@gmx.net>.
% This file is part of vntex.  License: LPPL, version 1.3 or newer,
% according to http://www.latex-project.org/lppl.txt

\ifx\ProvidesFile\undefined \else
  \ProvidesFile{vncaps.tex}[2006/06/07 v1.1 Captions in Vietnamese]
\fi

% Vietnamese captions; edit them in viscii/tcvn/utf8, then use
% `vntovn viscii vntex' or a similar command to convert to vntex.
%
% History
%
% ????/??/??:
%     Split off captions from vietnam.ldf.
%     Add \captionsenglish, \dateUSenglish, and \dateenglish.
%
% 2005/04/21:
%     Add copyright message.
%     Don't use `{}' but a space after macros which don't have arguments.
%
% 2006/06/07:
%     Fix bug in \indexname.  Add version number.

\ifx\providecommand \undefined
  \let\providecommand \def
\fi

\providecommand\captionsvietnam{%
  \def\prefacename{L\`\ohorn i n\'oi \dj\`\acircumflex u}%
  \def\refname{T\`ai li\d\ecircumflex u tham kh\h{a}o}%   Sơn sửa
  \def\abstractname{T\'om t\'\abreve t n\d\ocircumflex i dung}%
  \def\bibname{T\`ai li\d\ecircumflex u tham kh\h{a}o}%
  \def\chaptername{Ch\uhorn \ohorn ng}%
  \def\appendixname{Ph\d{u} l\d{u}c}%
  \def\contentsname{M\d{u}c l\d{u}c}%
  \def\listfigurename{Danh s\'ach h\`inh v\~e}%
  \def\listtablename{Danh s\'ach b\h{a}ng}%
  \def\indexname{Ch\h{i} m\d{u}c}%
  \def\figurename{H\`inh}%
  \def\tablename{B\h{a}ng}%
  \def\partname{Ph\`\acircumflex n}%
  \def\pagename{Trang}%
  \def\headpagename{Trang}%
  \def\seename{Xem}%
  \def\alsoname{Xem th\ecircumflex m}%
  \def\enclname{K\`em theo}%
  \def\ccname{C\`ung g\h\uhorn i}%
  \def\headtoname{G\h\uhorn i}%
  \def\proofname{Ch\'\uhorn ng minh}}

\providecommand\datevietnam{%
  \def\today{%
    Ng\`ay \number\day\space
    th\'ang \number\month\space
    n\abreve m \number\year}}

\providecommand\captionsenglish{%
  \def\prefacename{Preface}%
  \def\refname{References}%
  \def\abstractname{Abstract}%
  \def\bibname{Bibliography}%
  \def\chaptername{Chapter}%
  \def\appendixname{Appendix}%
  \def\contentsname{Contents}%
  \def\listfigurename{List of Figures}%
  \def\listtablename{List of Tables}%
  \def\indexname{Index}%
  \def\figurename{Figure}%
  \def\tablename{Table}%
  \def\partname{Part}%
  \def\enclname{encl}%
  \def\ccname{cc}%
  \def\headtoname{To}%
  \def\pagename{Page}%
  \def\headpagename{Page}%
  \def\prefacename{Preface}%
  \def\seename{see}%
  \def\alsoname{see also}}

\providecommand\dateenglish{%
  \def\today{%
    \ifcase\day\or 1st\or 2nd\or 3rd\or 4th\or 5th\or 6th\or 7th\or
    8th\or 9th\or 10th\or 11th\or 12th\or 13th\or 14th\or 15th\or
    16th\or 17th\or 18th\or 19th\or 20th\or 21st\or 22nd\or 23rd\or
    24th\or 25th\or 26th\or 27th\or 28th\or 29th\or 30th\or 31st\fi
    ~\ifcase\month\or January\or February\or March\or April\or May\or
    June\or July\or August\or September\or October\or November\or
    December\fi \space
    \number\year}}

\providecommand\dateUSenglish{%
  \def\today{%
    \ifcase\month\or January\or February\or March\or April\or May\or
    June\or July\or August\or September\or October\or November\or
    December\fi \space\number\day, \number\year}}

\endinput

% end of vncaps.tex
Câu hỏi 10:
dangnam2910@gmail.com
https://sites.google.com/site/iabulib/home
2012-09-13 @ 11:00:17 SángEm chào thầy, Em soạn thảo tiếng việt trong latex, và xuất ra file pdf. Nhưng khi copy từ file pdf sang một môi trường khác như word, hay ô văn bản khác thì bị lỗi font ạ. Mong thầy chỉ em cách khắc phục. Cảm ơn thầy và chúc thầy vui vẻ.

Em view bằng Acrobat Reader, sau đó copy một đọan văn bản trên file PDF và dán sẽ bị lỗi font. Em nên view bằng Evince (chạy được trên Linux và bây giờ trên Windows), copy và dán sẽ không bị lỗi này.

Câu hỏi 9: NGUYỄN TRANG
student.vn@mail.ru
2012-09-20 @ 4:26:34 ChiềuEm đã để số trang hiện lên ở header ,nhưng số trang vần hiện lên ỏ giữa cuối trang, làm thế nào để nó chỉ hiển thị ở header thôi ạ?

Trang bắt đầu một chương, sẽ không có header, footer và số trang sẽ đặt giữa cuối trang. Đó là chuẩn. Nếu em muốn trang đó cũng như các trang khác em phải thực hiện thủ công. Nếu em bị bắt buộc phải làm thế (bởi những người không am hiểu việc sắp chữ điện tử) thầy sẽ hướng dẫn sau.

Câu hỏi 8: Le Thanh Phuc
lethanhphuc25@gmail.com
2012-09-01 @ 4:11:28 ChiềuChao thay! Em xin duoc hoi thay goi cai dat them de dung duoc lenh \usepackage{graphicx} khi lay doan code tu chuong trinh ve hinh GeoGebra4 sang mot trinh soan thao LaTeX. Cam on thay, chuc thay nhieu suc khoe!

Gói graphicx được cài đặt tự động khi em cài đặt MiKTeX hoặc TeXLive bản Full.

Câu hỏi 7: Quốc Dũng
31/08/2012 @ 15:33Kính gởi Thầy,
Em vừa dự tập huấn máy tính Vinacal ở Trà Vinh ngày 30.8.2012. Sáng nay em vào địa chỉ blog thầy để nhận file bài giảng,em thấy bài giảng của thầy bằng file pdf rất đẹp . Thầy cho em hỏi soạn bằng chương trình gì? có khó không ?Thầy có thể cho em xin tài liệu hoặc link để tham khảo nha thầy. Email của em: dungcltv@gmail.com
Em cám ơn và xin chào Thầy, Chúc Thầy thật nhiều sức khoẻ!
Quốc Dũng

Các File đó được tạo bẳng \LaTeX gói Beamer. \LaTeX dễ học với những người yêu thích nó. Trên Blog này chứa đựng khá nhiều thông tin về \LaTeX.

Câu hỏi 6: Nguyễn Minh Hải
17/05/2012 @ 21:45Thưa thầy! thầy cho em hỏi, em muốn làm chỉ mục (Index) như một số sách thường làm, chẳng hạn như:
A
ánh xạ
Ascoli
B
Banach
—-
Mong thầy chỉ giúp em.
Em cám ơn thầy rất nhiều.

Trả lời:

Em copy code sau đây dán vào TeXMaker, tạo thành một file ví dụ s.tex.

Bước 1: Bấm F12 để chạy makeindex, \LaTeX sẽ tạo ra một file có phần mở rộng là idx, ở đây là file s.idx.

Bước 2: Em ra giao diện dòng lệnh, chuyển đến thư mục chứa file idx để gõ

texindy s.idx

với s là tên file idx (từ file s.tex \LaTeX tạo ra file s.idx).

Nếu không muốn ra giao diên dòng lệnh, em dùng TeXMaker, mở menu User, User Commands, Edit User Commands như sau:

,

Tạo xong, em đang ở file s.tex, mở menu User – User Commands, trỏ vào command 1 để chạy texindy.
Buớc 3: Dùng Pdflatex để dịch file s.tex thành file s.pdf. Em sẽ có chỉ mục như ý muốn.

code:

\documentclass{article}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{makeidx}
\makeindex

\makeatletter
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% User specified LaTeX commands.

\usepackage{utopia}
\makeatother

\begin{document}

Chào thầy, em muốn hỏi thầy về các phương pháp dàn trang trong \LaTeX{}\index{\LaTeX{}}
và \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} hỗ trợ dàn trang như thế nào a?
\newpage
Thầy cho em hỏi , vậy khi soạn thảo trên \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} thi người dùng nên
chú trọng về nội dung hơn hình thức đúng ko ạ?
\newpage

Chào thầy, thầy cho
em hỏi, khi soạn thảo trên \LaTeX{}\index{\LaTeX{}} thì người dùng thường gặp những lỗi
nào về dàn trang ạ, và có nhưng lưu ý gì cho người soạn thảo ko ạ?
\newpage

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài
viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng\index{Định dạng}
trang nhiều hơn Dàn trang\index{Dàn trang}, vậy 2 khái niệm đó có
khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?
\newpage

Chào
thầy, cho em hỏi về các ưu điểm và khuyết điểm khi dàn trang bằng
\LaTeX{}\index{\LaTeX{}} ạ?

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài
viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng\index{Định dạng}
trang nhiều hơn Dàn trang\index{Dàn trang}, vậy 2 khái niệm đó có
khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?

\printindex{}
\end{document}

Thầy không hiểu tại sao chữ Đ đựoc liệt kê ở vần S. Em tìm hiểu xem.

Câu hỏi 5: Lâm Hoàng Vũ
08/05/2012 @ 19:20Chào thầy, em muốn hỏi thầy về các phương pháp dàn trang trong Latex và Latex hỗ trợ dàn trang như thế nào a ?

Trả lời:

\LaTeX là một chương trình dàn trang tự động. Khi bạn sọan một quyển sách hay viết một bài báo khoa học, bạn chỉ cần tập trung cho chuyên môn, còn việc dàn trang (như chọn font chữ, kích cỡ font chữ, lề trái, lề phải, khỏang cách giữa các dòng, kích thước của trang giấy, tiêu đề của chương, của section, subsection, liệt kê, tham chiếu, bảng mục lục, chỉ số v.v… ) \LaTeX sẽ đảm nhiệm hầu hết. Kết quả mà nó tạo thành sẽ hết sức chuyên nghiệp như các nhà xuất bản lớn trên thế giới (Springer Verlag chẳng hạn) vẫn thường thực hiện.

Trước hết chúng ta trao đổi về việc \LaTeX thực hiện việc dàn trang một quyển sách như thế nào?

Một quyển sách là một tài liệu văn bản có cấu trúc. Quyển sách sẽ gồm các Phần (Part), mỗi phần có nhiều Chương (chapter), Mỗi Chương có nhiều Section, mỗi section có nhiều subsection và mỗi subsection có nhiều subsubsection. Như trên đã nói, tên của các phần, các chương, các section là do người sọan qui định, nhưng việc đánh số và dàn trang là do \LaTeX thực hiện. Khi ta thay đổi cấu trúc, \LaTeX sẽ tự động refresh. Ví dụ, trong văn bản bạn hướng dẫn người đọc tham chiếu vào một công thức, một trang được đánh số, một đọan văn bản hoặc một section nào đó, nhưng sau đó bạn thay đổi cấu trúc (thêm bớt công thức, section v.v…) thì \LaTeX lập tức cập nhật tham chiếu. Ai đã từng viết luận văn TNĐH, Luận văn Thạc sĩ hoặc Luận án TS sẽ thấm thía điều này khi bị phản biện phản bác là tham chiếu cẩu thả nếu các bạn thực hiện bằng một trình sọan thảo văn bản khác, MS Word chẳng hạn!

Trong khi sọan nội dung, có rất nhiều vấn đề mà người sọan sách sẽ không cần quan tâm cách thể hiện các hạng mục công việc sau đây:

  1. Liệt kê
  2. Thiết lập các bảng biểu, hình vẽ v.v…
  3. Thể hiện các công thức tóan học, đánh số các công thức này, tham chiếu vào các công thức đã được đánh số

Tất cả các công việc đó, \LaTeX sẽ làm và làm một cách chuyên nghiệp.

Có thể nói cho đến bây giờ, chưa có chương trình dàn trang nào chuyên về khoa học tự nhiên (Tóan, Vật Lý, Hóa học) thực hiện tốt hơn \LaTeX bởi \LaTeX được một cộng đồng các nhà Tóan học trên khắp thế giới hỗ trợ. Sự hỗ trợ này cũng bao gồm việc tư vấn, hướng dẫn sử dụng một cách bất vụ lợi từ các người sử dụng \TeX địa phương.

\LaTeX phát triển quá nhanh và ngày càng ưu việt, các chương trình hỗ trợ cũng lần lượt ra đời khiến cho \TeX trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Ví dụ: Các chương trình vẽ hình (Hình học), các công cụ tạo ảnh động, các chương trình Đại số máy tính được tích hợp vào trong \LaTeX để giải tóan tức thời.

Các chương trình tạo file trình chiếu PDF rất đẹp, rất ấn tượng và đặc biệt không phụ thuộc độ phân giải màn hình, nhất là khi bạn đã sọan một bài báo bằng \LaTeX và chuyển thể nó thành một file trình chiếu để báo cáo tại Hội nghị. Việc chuyển thể này thực hiện dễ dàng như copy và paste.

Để thực hiện công việc dàn trang này, người muốn sử dụng \TeX phải cài đặt một bản hòan chỉnh TeXLive (của Hội Tóan học Hoa Kỳ) lên máy tính và cài đặt một trình sọan thảo văn bản hỗ trợ \TeX, ví dụ TeXMaker. Tất cả chỉ có thế.

Để thực hiện viết một cuốn sách, bạn sọan một file \TeX trên TeXMaker như sau:
\documentclass[12pt,a4paper]{book}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage{makeidx}
\usepackage{graphicx}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}

\end{document}

Nội dung của quyển sách sẽ được viết giữa \begin{document} và \end{document}.

Đó là lý thuyết, còn việc thực hiện công việc dàn trang sẽ không thể nói vài lời được. Đó là một quá trình luyện tập, thực hiện, biên dịch và sửa lỗi. Cách hay nhất để bắt đầu là bạn sọan một quyển sách hay đánh máy lại bài học mà các giảng viên đang giảng. Khi đó, các thắc mắc se được gửi lên Diễn Đàn và gần như được trả lời tức thì.

Thầy cho em hỏi , vậy khi soạn thảo trên Latex thi người dùng nên chú trọng về nội dung hơn hình thức đúng ko ạ?

Hình thức là do người dùng ra lệnh \LaTeX thực hiện, ví du, hãy đặt tên chương là “Nhập môn về Giải Điều hòa” bởi lệnh

\chapter{Nhập môn về Giải Điều hòa}

khi đó \LaTeX sẽ thực hiện việc đặt tên chương, số chương, hiển thị lên trang văn bản cách bố trí tên chương. Còn nội dung thì người sọan phải thực hiện.

Chào thầy, thầy cho em hỏi, khi soạn thảo trên Latex thì người dùng thường gặp những lỗi nào về dàn trang ạ, và có nhưng lưu ý gì cho người soạn thảo ko ạ?

Thông thường những lỗi do viết sai cú pháp của \LaTeX. Lưu ý \LaTeX giống như một trình biên dịch, do đó các lỗi lập trình rất hay gặp với ngưòi mới bắt đầu.

Để tránh các lỗi này, lưu ý vài chi tiết:

1. Không tự gõ các macro của \LaTeX, hãy dùng TeXMaker hoặc Led (LaTeX Editor) để hiển thị các macro này.

2. Bắt đầu một môi trường thì kết thúc ngay ngay môi trườg đó, rồi gõ nội dung vào giữa.

3. Công thức Tóan học nằm giữa cặp dấu $$ hoặc $$ $$. Các công thức phức tạp khi chưa quen có thể dùng TeXAide (bản miễn phí của Mathtype) rồi xuất code ra \LaTeX.

4. Đương nhiên khi gặp lỗi phải tìm hiểu lỗi, nguyên nhân và khắc phục để biên dịch tiếp.

Chào thầy, em tìm kiếm trên 1 số diễn đàn và trang web nước ngoài viết bằng tiếng Anh thì thấy họ nhắc đến Định dạng trang nhiều hơn Dàn trang, vậy 2 khái niệm đó có khác nhau ko ạ? Và có cái nào thuộc 1 phần của cái kia ko ạ?

Định dạng trang (format a page) là công việc định kích thước trang giấy: như paperwidth, paperheight, khung văn bản textwidth, textheight, độ dãn dòng baselineskip.

Dàn trang (page layout) là tổ hợp các công việc như thầy đã viết ở phần Hỏi-Đáp (như chọn font chữ, kích cỡ font chữ, lề trái, lề phải, khỏang cách giữa các dòng, kích thước của trang giấy, tiêu đề của chương, của section, subsection, liệt kê, tham chiếu, bảng mục lục, chỉ số v.v… ).

Nhưng cũng tùy theo quan điểm. Ví dụ, ta qui ước định dạng là các công việc đã nêu thì ta sẽ đồng nhất nó với việc dàn trang.

Chào thầy, cho em hỏi về các ưu điểm và khuyết điểm khi dàn trang bằng Latex ạ?

http://vi.wikibooks.org/wiki/LaTeX

Ưu điểm

  1. Các mô hình trình bày bản in chuyên nghiệp đã có sẵn và điều này sẽ giúp cho tài liệu do bạn soạn thảo trông thật chuyên nghiệp.
  2. Việc soạn thảo các công thức toán học, kỹ thuật được hỗ trợ tối đa.
  3. Người sử dụng chỉ cần học một số lệnh dễ nhớ để xác định cấu trúc logic của tài liệu. Người dùng gần như không bao giờ cần phải suy nghĩ nhiều đến việc trình bày bản in vì công cụ sắp chữ \TeX đã làm việc này một cách tự động.
  4. Ngay cả những cấu trúc phức tạp như chú thích,tham chiếu, biểu bảng, mục lục,… cũng được tạo một cách dễ dàng.
  5. Bạn có thể sử dụng rất nhiều gói thêm vào (add-on package) miễn phí nhằm bổ sung những tính năng mà \LaTeX không hỗ trợ một cách trực tiếp. VD: các gói thêm vào có thể hỗ trợ việc đưa hình ảnh POSTSCRIPT hay hỗ trợ việc lập nên các danh mục sách tham khảo theo đúng chuẩn. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về các gói thêm vào trong tài liệu The \LaTeX Companion.
  6. \LaTeX khuyến khích người soạn thảo viết những tài liệu có cấu trúc rõ ràng bởi vì đây là cơ chế làm việc của \LaTeX.
  7. Có rất nhiều công cụ miễn phí và tính linh động cao để bạn soạn thảo văn bản \LaTeX. Do đó, chương trình này sẽ chạy trên hầu hết các hệ thống phần cứng, hệ điều hành khác nhau.
  8. Mã nguồn của các tài liệu lớn có kích thước khiêm tốn.

Khuyết điểm

  1. Biên soạn những tài liệu không có cấu trúc, hoặc lộn xộn… là rất khó khăn.
  2. Bạn phải nhớ các tên lệnh
  3. Có vẻ mất thời gian hơn so với chương trình soạn thảo văn bản thông thường (ngắn, lộn xộn)
  4. Thời gian tiếp cận và nắm vững lâu hơn với kiểu soạn thảo trực tiếp như word.
Câu hỏi 4: Duong
30/04/2012 @ 22:07Chào thầy!
Thầy cho em hỏi về cách đóng khung một định lý. Khi em dùng lệnh
\begin{tabular}{|l|}
\hline
Text
\hline
\end{tabular}
thì nó báo lỗi.
Em cảm ơn thầy!

Trả lời:

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{inputenc}
\usepackage[vietnam]{babel}
\usepackage{amsmath}
\usepackage{amsfonts}
\usepackage{amssymb}
\usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
\begin{document}
\newtheorem{theorem}{Định lý}[section]
\newtheorem{lemma}[theorem]{Bổ đề}
\newtheorem{proposition}[theorem]{Mệnh đề}
\newtheorem{corollary}[theorem]{Hệ quả}

\newenvironment{proof}[1][Chứng minh]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{definition}[1][Định nghĩa]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{example}[1][Ví dụ]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}
\newenvironment{remark}[1][Nhận xét]{\begin{trivlist}
\item[\hskip \labelsep {\bfseries #1}]}{\end{trivlist}}

\newcommand{\qed}{\nobreak \ifvmode \relax \else
\ifdim\lastskip<1.5em \hskip-\lastskip
\hskip1.5em plus0em minus0.5em \fi \nobreak
\vrule height0.75em width0.5em depth0.25em\fi}

\setcounter{section}{1}
\noindent\begin{tabular}{|l|}
\hline
\parbox{\textwidth}{\begin{theorem}
Cho $A, A$ là các không gian afin liên kết với các không gian vectơ $V, V’$ tương ứng, $M \in A$ và $M’ \in A’$. $\varphi$ là một ánh xạ tuyến tính từ $V$ vào $V’$. Khi đó tồn tại và duy nhất một ánh xạ afin $f$ từ $A$ vào $A’$ liên kết với $\varphi$ sao cho $f(M)=M’$.
\end{theorem}
}
\\
\hline
\end{tabular}

\begin{proof}
Ta xây dựng một ánh xạ $f$ từ $A$ vào $A’$ như sau:\bigskip

$\forall X \in A$ ta gọi $u= \overrightarrow{AM }$ và $u’=\varphi(u)$.

Khi đó tồn tại và duy nhất $M’\in A’$ sao cho $\overrightarrow{A’M’}=u’$.

Đặt $f(X)=X’$.
\end{proof}
\end{document}

Màu mè hơn, nếu thích:

code:

\documentclass[12pt]{article}
\usepackage[listings,theorems]{tcolorbox}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{utopia}
\tcbset{noparskip}
\parindent=0pt
\begin{document}

%———————————————————-
\section{Định lý}

\newcounter{mytheorem}[section]
\def\themytheorem{\thesection.\arabic{mytheorem}}

\tcbmaketheorem{theo}{Định lý}{fonttitle=\bfseries\upshape, fontupper=\slshape,
arc=0mm, colback=blue!5,colframe=blue!75!black}{mytheorem}{theorem}

\begin{theo}{Xác định một ánh xạ afin}{summation}
Cho $A, A’$ là các không gian afin liên kết với các không gian vectơ $V, V’$ tương ứng, $M \in A$ và $M’ \in A’$. $\varphi$ là một ánh xạ tuyến tính từ $V$ vào $V’$. Khi đó tồn tại và duy nhất một ánh xạ afin $f$ từ $A$ vào $A’$ liên kết với $\varphi$ sao cho $f(M)=M’$\end{theo}

Trên đây ta đã phát biểu Định lý \ref{theorem:summation} ở trang \pageref{theorem:summation}. Sau đây ta chứng minh định lý.\bigskip

Ta xây dựng một ánh xạ $f$ từ $A$ vào $A’$ như sau:\bigskip

$\forall X \in A$ ta gọi $u= \overrightarrow{AM }$ và $u’=\varphi(u)$.

Khi đó tồn tại và duy nhất $M’\in A’$ sao cho $\overrightarrow{A’M’}=u’$.

Đặt $f(X)=X’$.

\end{document}

Câu hỏi 3:Duong 23/04/2012 @ 13:16
Chào thầy!
Thầy cho em hỏi làm thế nào để thay đổi cách đánh số mặc định trong \LaTeX, chẳng hạn: Định nghĩa 0.0.1. đổi thành Định nghĩa 1.1. mà vẫn không mất môi trường định nghĩa.
Em cảm ơn thầy!

Trả lời:

Em đã sử dụng
\documentclass{book} mà không sử dụng chapter (không có chapter thứ nhất) nên section đầu tiên là 0, do đó đánh số 0.. Để đánh số 1.1 em

code:

\documentclass[12pt]{book}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\begin{document}
\setcounter{chapter}{1}
\section{Phần này sẽ đánh số 1.1}
\end{document}

Câu hỏi 2:Đinh Anh Thi 16/04/2012 @ 10:52Thầy ơi, làm sao có thể chỉnh cho một trang bất kỳ về chế độ Landscape (trang ngang) vậy thầy? Nếu chỉnh cho toàn bộ document thì em làm được, còn 1 trang bất kỳ thì em không biết.
Em cảm ơn thầy.

Trả lời:

code:

\documentclass[12pt,a4paper]{article}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\usepackage{lscape}
\usepackage{graphicx}
\usepackage{rotating}
\begin{document}

\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}

\newpage

\begin{rotate}{270}

\includegraphics[scale=1]{dhsg.jpg}

\end{rotate}
\newpage
\hspace*{7cm}
\begin{rotate}{270}
\parbox{.9\textheight}{
\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}
}
\end{rotate}
\newpage

\begin{landscape}
\begin{enumerate}
\item Các đối tượng được xét tuyển thẳng:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, được tuyển thẳng vào đại học các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải. Thí sinh đoạt giải khuyến khích được tuyển thẳng vào cao đẳng các ngành đúng hoặc ngành gần với môn thí sinh đoạt giải

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về ca, nhạc, được tuyển thẳng vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.

\item Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển:

Thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT năm 2011 và 2012 (tốt nghiệp THPT năm 2012), sau khi thi tuyển sinh đại học theo đề chung của Bộ GD-ĐT, có kết quả thi từ điểm sàn do bộ quy định trở lên, không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển đại học vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải.

Nếu có kết quả thi từ điểm sàn cao đẳng trở lên và không môn nào bị điểm 0, sẽ được ưu tiên xét tuyển cao đẳng vào các ngành tương ứng của các môn thí sinh đoạt giải, khi thí sinh đăng ký xét tuyển.

Thí sinh năng khiếu nghệ thuật đã tốt nghiệp trung học hoặc hệ trung cấp các trường năng khiếu nghệ thuật, đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật chuyên nghiệp chính thức toàn quốc về ca, nhạc; đã dự thi môn văn hóa theo đề chung của Bộ GD-ĐT và không bị điểm 0, được ưu tiên xét tuyển vào đại học ngành thanh nhạc hoặc sư phạm âm nhạc.
\end{enumerate}
\end{landscape}
\end{document}

lscape.pdf

168 responses to “Hỏi – Đáp về LaTeX, Ubuntu Linux và VINACAL

  1. Chào thầy!
    Thầy cho em hỏi làm thế nào để thay đổi cách đánh số mặc định trong LateX, chẳng hạn: Định nghĩa 0.0.1. đổi thành Định nghĩa 1.1. mà vẫn không mất môi trường định nghĩa.
    Em cảm ơn thầy!

  2. thầy ơi con muốn học latex bắt đầu đọc sách nào hay vậy thầy?con cám ơn thầy
    con quên nữa sách tiếng việt

  3. Thưa Thầy! Hôm nay là một ngày thật vui đối với em. Một sự tình cờ trong vòng đời hối hả mà em gặp lại được Thầy, mặc dù bây giờ em cũng đã là một giáo viên dạy Toán nhưng với em Thầy vẫn mãi là người Thầy tôn kính. Thưa Thầy trong những năm 1998-2002 em là sinh viên của khoa Toán của trường ĐHSP TP HCM, mặc dù chỉ được Thầy dạy một học phần nhưng em biết đến Thầy là một Thầy trưởng khoa Toán với học vấn uyên bác mà còn rất giỏi về tin học.
    Thầy ơi, bây giờ thầy vẫn khỏe và “phong độ” như ngày nào chứ ạ. Em kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
    Thưa Thầy năm 2002 em tốt nghiệp ĐHSP TPHCM và về công tác tại một trường chuyên ở tỉnh lẻ, mải mê dạy LTĐH, bồi dưỡng HSG, … làm em không có cơ hội về thăm Thầy. Do hoàn cảnh đưa đẩy mà hôm nay em đến dạy tại TTLT ĐH 60 An Sương và biết Thầy cũng dạy tại đó, em mừng lắm Thầy à, khó có thể diễn tả được cảm xúc của em lúc này. Mong được gặp Thầy sớm.

    Học trò của Thầy.

    ——————————————

    • Thầy rất vui khi đọc các dòng này của em. Sẽ gặp lại tại TT LTĐH 60 An Sương.

    • Em tên Hoàn ở ký túc xá, em học Khóa 99 – 03, chung phòng với Hưng Nha Trang. Hiện tại anh còn dạy ở trung tâm hay không, em cũng ở quê lên nên em muốn xin anh giúp đỡ dạy ở trung tâm. Cám ơn anh nhiều!

  4. Dạo này blog im lìm quá…không còn được đọc những bài viết hay của Thầy cũng không thấy Thầy trả lời nữa….

  5. Ủa? Thầy ơi trong bài viết về Truyện Kiều Thầy nói chữ Nôm trong file PDF không copy và paste được nên định sẽ đánh máy khoảng 3500 (3453) câu này lại. Nhưng em đã thử copy những chữ Nôm trong bài Mi-xu của Thầy và thấy vẫn copy và paste chữ Nôm được mà Thầy.

    • Đó là bản chữ nôm truyện Kiều của Nguyễn Huy Hùng đánh máy lại, không copy chữ nôm để dán được. Còn tất cả chữ nôm được sọan bằng \LaTeX đều copy và paste được.

  6. Nhưng mà chắc chắn là không được à Thầy? bản đánh máy của Nguyễn Huy Hùng cũng export ra file PDF. Em thấy trên bản PDF tùy theo phần mềm dùng để đọc mà phần mềm cho phép người đọc copy được hay không. Như em đang dùng Adobe Reader X, phiên bản này cho phép thao tác mọi thứ như “convert PDF to Word or Excel, “add sticky note, add comment, cut, copy, paste…..)

  7. Thầy đã đúng rồi. Em sai….Xin lỗi Thầy nghen!!!
    copy trong file PDF của Thầy thì không sao.
    nhưng trong file PDF của Nguyễn Huy Hùng thì bị LỖI FONT
    Em không biết trường này có tương tự như của Word và Excel khi load trên mạng về thường font bị lỗi, mình chỉ cần tìm font thích hợp của bản tải về cài vào máy thì font sẽ hết lỗi và đọc được.

  8. Thưa thầy cho em hỏi về vấn đề sau:
    Em muôn các mục chapter, sections, subsections đều canh giữa văn bản (mặc định của TeX là canh trái). Bây giờ em muốn thực hiện như trên không biết có được không. Mong thầy giúp đỡ.

  9. lâm văn thân

    thầy ơi vẫn ko được thầy ạ.tên file VD 570ESPlus.png nó cứ nằm bên trái dưới của ảnh

  10. Nhân ngày 20/11 em chúc Thầy thật nhiều sức khỏe, luôn vui vẻ và thành công trong mọi dự án sắp tới Thầy nhé!!!!!

    ..(\_/)………. (\_/)………..(\_/)……..(\_/)…………. .(\_/)
    ( ^ . ^ ) <3…( ^ . ^ )…<3..( ^ . ^ ).<3..( ^ . ^ )..<3……( ^ . ^ )
    (")(")………(")(")……… (")(")………(")(")…………(")(")
    Tụi em kính chúc Thầy một ngày mới với nhiều bất ngờ, thú vị và thật là vui!!!!!=^.^=
    Í*,*,*,*,*,*,*,*,*,*­Ì
    Ỉ_*__*_20_11 _*__*_Ỉ —–2012—————­———–

  11. Thầy ơi code của nó đây ạ.
    \begin{figure}
    \begin{center}
    \includegraphics[scale=0.4]{Tao file 1.png}
    \caption{Tạo File mới}
    \label{fig:foo}
    \end{center}
    \end{figure}

    mà thầy cho e hỏi luôn muốn dùng nhiều dấu cách hoặc cách 1 tab thì dùng lệnh gì ạ!e cám ơn thầy nhiều.

  12. lâm văn thân

    thầy cho e hỏi muốn cách 1 khoảng như lùi đầu dòng hoặc cách 1 tab thì dùng lệnh gì ạ!e cám ơn thầy nhiều.

    • muốn dòng đầu của một paragraph của toàn văn bản lùi vào một khoảng bằng 1,5cm ta ra lệnh sau \begin{document} là
      \parindent=1.5cm

      các khoảng trắng trong tab được định nghĩa trong môi trường tabbing. Ví dụ:

      Đây là một đoạn văn bản trong môi trường tabbing, hai cột cách nhau 2cm.

      \begin{tabbing}
      \hspace{2cm}\=\kill
       \> 
      \end{tabbing} 
      
  13. Nếu mọi cách trên đều không được thì em có thể load Miktex FULL ở đâu Thầy? Thầy cho em đường LINK na Thầy?
    Thầy ơi hình như MIkTex FULL khoảng 1,2G còn TeXLive khoảng 2,25G. 2 bản này rời nhau nhưng chung là giao diện TeXworks. Khi cài đặt trên máy mình chỉ sử dụng hoặc là Miktex hoặc là TeXlive không được song song 2 thứ trên cùng 1 máy phải không Thầy?

    • 1. Vào trang http://miktex.org/2.9/setup

      2. chọn MikTeX 2.9 Net Installer, bấm vào đó sẽ link tới file setup-2.9.4503.exe, download file này về máy tính.

      3. Chạy file exe, sẽ có một đối thoại là cài đặt hay download, tất nhiên chọn download vì cài đặt sẽ rất lâu. Nhớ tạo một thư mục chứa file cài đặt, ví dụ, miktex29.

      4. Khi download, sẽ có đối thoại là download bản full hay bản basic, chọn bản full Sau đó, sẽ có đối thoại tiếp là chọn server nào, hãy chọn server ở Thái Lan hay Taiwan cho gần.

      5. Chờ đợi download khoảng 60 phút, tốt nhất nên thực hiện đầu hôm để sáng ra download xong.

      6. Khi đã download xong, tìm vào thư mục chứa file exe duy nhất, đó là file setup.exe, bấm vào file này, sẽ tiếp tục có đối thoại, nhưng lần này, ta chọn cài đặt và cài đặt bản full.

  14. Chương trình cài đặt MiKTeX có ưu điểm là nếu bị ngắt, thì chạy lại ngay được. Khi chạy lại, nó sẽ download tiếp, không phải download lại từ đầu.

    MiKTeX 2.9 download xong sẽ có 2476 files, trong đó có một file exe duy nhất là setup-2.9.4503.exe, trên cây thư mục đó là file duy nhất có biểu tượng MiKTeX.

    Ai cũng làm được nên em phải cố gắng tự làm được.

    PS. Nếu em không tìm ra file exe thì lưu ý đó là file exe ở bước 2.

  15. Em đã load file thành công rồi Thầy ơi!!!!(2481files, 1,27GB). Và đã chạy file \TeX rất ok. (rút kinh nghiệm từ những thất bại, lần này em đã chọn repository ở Singapore, và khá bất ngờ….).

    • Chúc mừng em.

      Thầy định zip tất cả các file theo mẫu tự, a …z.zip để ai thiếu file nào thì download file ấy về.

      Em nên copy tất cả các file download vào USB hoặc đĩa cứng để lưu giữ. Nếu em cài đặt từ đĩa cứng, nên chọn repository là thư mục chứa MiKTeX. Điều này em đã gặp một lần, lần này nếu hỏi, em sẽ chọn là directory.

      Tuy nhiên đã cài đặt bản FULL sẽ không thiếu thứ gì. Chú ý sẽ ra MiKTeX 3.0 trong thời gian tới.

  16. Trương Quốc Đại

    Thưa Thầy em tải Texaide về máy, nhưng khi cai dat xong no cứ hiện lên bảng “texaide help” mà không thấy giao diện Mathtype. Xin Thầy giúp em ạ!

  17. Trương Quốc Đại

    Dạ em cám ơn Thầy! Em làm được rồi!

  18. Trương Quốc Đại

    Hôm trước em có mua cuốn sách của Thầy viết nhưng không được tặng kèm CD vì NXB nói chưa làm kịp, bây giờ ra trường về Bình Thuận rồi nên k quay lại được! Thầy có thể gửi giúp e đoạn code hướng dẫn thực hành đánh đề thi tuyển sinh đại học không ạ! vì các thao tác thì em biết nhưng định dạng trang thì em k biết ạ! e cảm ơn Thầy!

    • Em dùng chức năng copy to clipboard ở trên đoạn code dưới đây để copy và dán vào TeXMaker, save thành một file btmau.tex

      Nếu copy không thành công, thầy sẽ gửi qua email.

      \documentclass[12pt,a4paper]{book}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage{utopia} 
      \usepackage{amsmath}
      \usepackage{amsfonts}
      \usepackage{amssymb}
      \usepackage{graphicx}
      \usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
      \begin{document}
      
      \begin{center} 
      \textbf{ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010}\\ 
      Môn Toán \\ 
      \textit{Thời gian làm bài: 180 phút}  
      \end{center}
      
      \textbf{\hspace{-1cm}I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)}
      \begin{description}
      \item [{Câu}] \textbf{I (2 điểm).} Cho hàm số $y=x^3-2x^2+(1-m)x+m \quad (1), m$
      là số thực.
      
      \begin{enumerate}
      \item Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi $m=1$.
      \item Tìm $m$ để đồ thị của của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại ba điểm
      phân biệt có hoành độ $x_1,x_2,x_3$ thoả điều kiện $x_1^2+x_2^2+x_3^2<4$.
      \end{enumerate}
      \item [{Câu}] \textbf{II (2,0 điểm). }
      
      \begin{enumerate}
      \item Giải phương trình \quad $\displaystyle \frac{(1+\sin x+\cos 2x)\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)}{1+\tan x}=\frac{1}{\sqrt2}\cos x$
      \item Giải bất phương trình \quad $\displaystyle\frac{x-\sqrt x}{1-\sqrt{2(x^2-x+1)}}\geqslant 1$
      \end{enumerate}
      \item [{Câu}] \textbf{III (1,0 điểm) }Tính tích phân \quad $I=\displaystyle \int_0^1\dfrac{x^2+e^x+2x^2e^x}{1+2e^x}dx$
      \item [{Câu}] \textbf{IV (1,0 điểm). }Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$
      là hình vuông cạnh $a$. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của
      các cạnh $AB$ và $AD$; $H$ là giao điểm của $CN$ và $DM$. Biết
      $SH$ vuông góc với mặt phẳng $ABCD$ và $SH=a\sqrt3$. Tính thể tích
      khối hình chóp $S.CDMN$ và khoảng cách giữa hai đường thẳng $DM$
      và $SC$ theo $a$.
      \item [{Câu}] \textbf{V (1,0 điểm). }Giải hệ phương trình \begin{equation}\left\{\begin{array}{lc} (4x^2+1)x+(y-3)\sqrt{5-2y} &=0\\
      4x^2+y^2+2\sqrt{3-4x} &=7 \end{array}  \right.\quad (x,y \in \mathbb{R})\label{dethi1}\end{equation}
      \end{description}
      \textbf{\hspace{-1cm}II. PHẦN RIÊNG (3,0 ĐIỂM)\smallskip{}
      }
      
      \textbf{\emph{\hspace{-1.6cm}Thí sinh chỉ được làm một trong hai
      phần (phần A hoặc phần B)}}\textbf{\smallskip{}
      }
      
      \textbf{\hspace{-1.6cm}A. Theo chương trình Chuẩn.}
      \begin{description}
      \item [{Câu}] \textbf{VI.a (2 điểm).}\end{description}
      \begin{enumerate}
      \item Trong mặt phẳng toạ độ $Oxy$, cho hai đường thẳng $d_1:\sqrt3\ x+y=0$
      và $d_2:\sqrt3\ x-y=0$. Gọi $(T)$ là đường tròn tiếp xúc với $d_1$
      tại $A$, cắt $d_2$ tại hai điểm $B$ và $C$ sao cho tam giác $ABC$
      vuông tại $B$. Viết phương trình của $(T)$ biết tam giác $ABC$
      có diện tích bằng $\dfrac{\sqrt3}{2}$ và điểm $A$ có hoành độ dương.
      \item Trong không gian toạ độ $Oxyz$, cho đường thẳng $\Delta:\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z+2}{-1}$
      và mặt phẳng $(P):x-2y+z=0$. Gọi $C$ là giao điểm của $\Delta$
      với $(P)$, $M$ là điểm thuộc $\Delta$. Tính khoảng cách từ $M$
      đến $(P)$ biết $MC=\sqrt6$.\end{enumerate}
      \begin{description}
      \item [{Câu}] \textbf{VII.b (1 điểm).} Tìm phần ảo của số phức $z$ biết
      $\overline{z}=(\sqrt{2}+i)^{2}(1-\sqrt{2}i)$.
      \end{description}
      \textbf{\smallskip{}
      }
      
      \textbf{\hspace{-1.6cm}B. Theo chương trình Nâng cao.}
      \begin{description}
      \item [{Câu}] \textbf{VI.b (2 điểm). }\end{description}
      \begin{enumerate}
      \item Trong mặt phẳng toạ độ $Oxy$, cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ có
      đỉnh $A(6;6)$, đường thẳng đi qua trung điểm của các ạnh $AB$ và
      $AC$ có phương trình là $x+y-4=0$. Tìm toạ độ các đỉnh $B$ và $C$
      biết điểm $E(1;-3)$ nằm trên đường cao đi qua đỉnh $C$ của tam giác
      đã cho.
      \item Trong không gian toạ độ $Oxyz$, cho điểm $A(0;0;-2)$ và đường thẳng\linebreak{}
       $\Delta:\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z+3}{2}$.
      Tính khoảng cách từ $A$ đến $\Delta$. Viết phương trình mặt cầu
      tâm $A$, cắt $\Delta$ tại hai điểm $B$ và $C$ sao cho $BC=8$.\end{enumerate}
      \begin{description}
      \item [{Câu}] \textbf{VII.b (1 điểm).} Cho số phức $z$ thoả $\overline{z}={\displaystyle \frac{(1-\sqrt{3}i)^{2}}{1-i}}$.
      Tìm môđun của số phức $\overline{z}+iz$.
      \end{description}
      
      \end{document}
      
  19. Trương Quốc Đại

    Dạ em cảm ơn Thầy! Em sẽ theo mẫu của Thầy đánh lại từ đầu để tìm hiểu công dụng của từng lệnh!

  20. Trương Quốc Đại

    Thưa thầy em muốn tạo bảng trong latex nhưng cấu tạo khá rắc rối, bây giờ dùng word rồi nhờ thầy giúp em làm trong latex, nhưng word gửi trang này không đc, thầy vui lòng cho em xin mail của thầy ạ! em cảm ơn thầy!

  21. Trương Quốc Đại

    thưa thầy em tải exel2latex về máy, giải nén, vào excel –> open –> exel2latex nhưng không dùng được vì nó hiện lên màn hình đen và có bảng showhelp>>; xin thầy giúp đỡ! em cảm ơn!

  22. Trương Quốc Đại

    Thầy ơi địa chỉ thầy cho em bây giờ không truy cập được! Thầy cố gắng có cách nào đó giúp em lần nữa nha thầy!

  23. Trương Quốc Đại

    Thưa thầy! từ địa chỉ thầy đưa em tải về, nhấp đúp vào file xla, excel hiện lên bảng tiếng anh em chỉ có thể dịch với nội dung: “macro đang được tắt bởi vì mức độ bảo mật được thiết lập cao và Giấy chứng nhận không gắn liền với các macro. Thay đổi mức độ bảo mật đến một thiết lập thấp hơn (không khuyến khích), hoặc yêu cầu các macro có chữ ký của tác giả bằng cách sử dụng giấy chứng nhận do một cơ quan chứng nhận”. nói chung là em không thấy bảng: “Microsoft Excel Cecurity Notice –> Enable macros”. nếu không phiền thì xin thầy giúp em! Em cảm ơn thầy nhiều!

    • Em nhờ một bạn giỏi sử dụng windows, hạ thấp độ bảo mật của firewall xuống thì file xla mới chạy được. Do sợ virus, nên windows mặc định không cho phép chạy bất cứ macro nào bởi chế độ bảo mật được xác định bởi firewall. Thầy không sử dụng windows nên không giúp em chi tiết được. Nếu không có ai giúp em firewall thì thầy mới giúp vì lúc đó thầy phải vào windows, còn hiện nay thầy sử dụng Ubuntu Linux.

      PS. Em cũng có thể vào google, search vấn đề nói trên bằng cách copy một đoạn trong thông báo nói trên (bằng tiếng Anh hay tiếng Việt cũng được) rồi dán vào google, sẽ có nhiều người trả lời em. Không khó lắm. Trong khi chờ đợi em vào Control Panel, tìm mục firewall. bấn đúp vào đây sẽ thấy có 3 chế độ bảo mật: Cao (không cho chạy bất cứ macro nào), trung bình và thấp. Em hãy chọn trung bình.

      Chúc em thành công.

  24. Trương Quốc Đại

    Thưa thầy! Em có hỏi mọi người về vấn đề hạ thấp độ bảo mật của firewal nói trên nhưng nhận được các câu trả lời là không biết! Em vào control panel -> cecurity center -> firewall nhưng không thấy độ bảo mật, em hỏi những người quen nhưng có lẽ họ không biết! Khi nào có thể xin thầy giúp em, khi nào cũng được, em xin cảm ơn thầy!

  25. Trương Quốc Đại

    em cam on thay! xin thay cho em mot dia chi dowload calc2latex, vi em tim ma khong tai ve may duoc!

  26. Trương Quốc Đại

    Thưa thầy LibreOffice và cal2latex là hai chương trình khi sử dụng phải kết hợp lại hay chúng độc lập ạ? Em tải về và cài đặt hết rồi nhưng không biết cách dùng. Trong LibreOffice em thấy có khá nhiều chức năng. vậy thì những chức năng này chuyển qua ngôn ngữ latex bằng cách nào ạ? Trong cal2latex lại có script.xlb và dialog.xlb em nên vào cái nào, xin thầy vui long giúp em, em cảm ơn thầy nhiều!

    • Em cài libreoffice thành một bộ văn phòng, độ chuyên nghiệp không kém gì MS Office.
      Bộ văn phòng này có writer, calc, impress. Em mở chương trình calc, vận hành file calc2tex. Nó sex lưu thành một công cụ (xem các hướng dẫn). Em soạn một bảng tính trong LibreOffice Calc, quét bảng tính, sau đó ra lệnh xuât ra LaTeX. Chúc em thành công.

      Em hỏi gì thầy trả lời nấy. Nếu cần có thể hỏi thêm.

      Thân

    • Khi em đã cài libreOffice vào máy, em sẽ thấy có 4 chương trình LibreOffice writer, LibreOffice Calc (giống Excel), LibreOffice Impress (giống Powerpoint). Em khởi động LibreOffice Calc, em sẽ gặp môt bảng tính y chang Excel.

      Em mở và vận hành file calc2latex theo các hướng dẫn của nhà sản xuất sourceforge

    • Thầy đang vào windows để vận hành calc2latex và hướng dẫn em sau.

  27. Trương Quốc Đại

    Dạ! em xin cảm ơn Thầy! Em biết Thầy bận nhiều việc nhưng khi nào cũng được! xin Thầy hướng dẫn em khi Thầy có thể!

  28. Lê Nhật Thanh

    Thầy ơi,
    trong section công thức không in đậm được thì làm thế nào thưa thầy?
    Mong thầy giúp, cảm ơn thầy!

  29. thưa thầy latex của em bi lỗi phông chữ đánh tiếng việt nó kô chạy. nó hiện ra như sau nhưng khi chạy ra vân đúng vậy em sữu như thế nào hả thầy.

    các thầy cô trong khoa để bài niên luận của chúng em sẽ ngày càng hoàn thiện hơn và chúng em sẽ có kinh nghiệm hơn trong những đề tài khác.
    Một lần nữa chúng em xin chân thành cám ơn!

  30. nguyễn nam anh

    thầy ơi em giải bài này mà vẫn thấy không ổn tí nào cả …hỏi mấy thầy dạy đại số cũng không gải quyết đươc. thầy giúp em được k thầy . e cảm ơn thầy .
    Thầy cho em địa chỉ email e gửi file qua nhờ thầy xem giúp em .

  31. Em chào thầy.Em tập vẽ bằng lệnh trong Latex nhưng thật là khó. Do đó em thường dùng GeoGebra để vẽ và chuyển qua tex. Tuy nhiên, em không biết làm sao để vẽ các đường cong cho đúng. Ví dụ em muốn vẽ hình mặt phẳng cắt mặt cầu có giao tuyến là đường tròn thì phải vẽ như thế nào ạ ? Mong thầy có thể cho em gợi ý.

  32. nguyễn thị ánh

    em chào thầy ạ. em mới dùng tex nên chưa biết nhiều, em đang gặp phải một vấn đề như thế này ạ. e dã cài texwinshell cai đặt đúng như hướng dẫn
    nhưng khi em gõ $$công thức$$ thì xuất sang pdf nó lại xuất hiện là “cngthc” thầy giúp em với ạ. em cam ơn thầy nhiều lắm ạ

  33. Em chào thầy, em là Sinh viên cao học Đại Học Bách Khoa TP HCM, em đang làm luận văn, em đã sử dụng tex cũng lâu rồi, nhưng mà hôm trước em cài lại WIn em cài đặt lại Miktex như thầy đã chỉ, và em đã cài lại texmaker, và texstudio, nhưng khi em tiến hành dịch văn bản thì máy em cứ báo lỗi, là “Package babel Error: Language definition file vietnam.ldf not found.See the babel package documentation for explanation.Type H for immediate help…. \ProcessOptions” và ! Package inputenc Error: Unicode char \u8:Ạ not set up for use with LaTeX.See the inputenc package documentation for explanation.Type H for immediate help…. BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG }. Em phải làm sao để khắc phục được ạ, em cảm ơn thầy nhiều

    • Văn bản của em thầy biên dịch bình thường.

      Có thể em cài MiKTeX chưa đầy đủ. Em nên cài lại MiKTeX bản full.

      Nếu có điều kiện em nên download TeXLive2013 về cài đặt. Một lần cho mọi lần không có vấn đề rắc rối nào xảy ra. TeXLive chiếm 2GB, nên download vào buổi tối để sáng hôm sau hoàn thành.

      Văn bản LaTeX của em nên biên tập lại cho đẹp hơn vì thầy xem qua cách bố trí tiêu đề, cách chọn font chữ v.v… cần nên nâng cấp.

      nên dung \usepackage{times} để có font chữ giống Times New Roman

      Công thức Toán học nên dùng

      \usepackage[utopia]{mathdesign}

      sẽ rất đẹp.

  34. và đây là đoạn văn bản của em ạ. Mong thầy chỉ giúp em với, em cảm ơn thầy nhiều.
    \documentclass[12pt,a4paper]{report}
    \usepackage[utf8]{inputenc}
    \usepackage[english,vietnam]{babel}
    \usepackage{amsmath}
    \usepackage{amsfonts}
    \usepackage{amsfonts}
    \usepackage{amssymb}
    \usepackage{latexsym}
    \usepackage{euscript}
    \usepackage{enumerate}
    \usepackage[unicode]{hyperref}
    \usepackage{graphics}
    \usepackage[dvips]{graphicx}
    \oddsidemargin 5mm

    \evensidemargin 20mm
    \topmargin -15mm

    \textwidth 165mm
    \textheight 250mm
    \pagenumbering{arabic}
    \newtheorem{dinhly}{Định lý}
    \newtheorem{bode}{Bổ đề}
    \newtheorem{dinhnghia}{Định nghĩa}
    \newtheorem{menhde}{Mệnh Đề}
    \newtheorem{chuy}{Chú ý}
    \newtheorem{vidu}{Ví dụ}
    \newtheorem{hequa}{Hệ quả}
    \begin{document}
    \begin{center}
    \large
    \textbf{ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH\\TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH\\
    KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG\\
    BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG }
    \end{center}
    \vspace{0.1in}
    \begin{center}
    \includegraphics[scale=1]{logo.png}\\
    \end{center}

    \begin{center}
    \LARGE \textbf{ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ \\}
    \end{center}
    \vspace{0.2in}
    \begin{center}
    \textbf{\underline{Tên đề tài:}
    \vspace{0.2in}
    \\ PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER VÀ ỨNG DỤNG
    }
    \end{center}
    \vspace{2in}

    \begin{flushright}
    \large {Giáo viên hướng dẫn: T.S Lê Xuân Đại\\
    Người thực hiện: Phạm Thị Hoài }

    \end{flushright}
    \vspace{1.5in}
    \begin{center}
    {\large \textbf{TP HCM /2013}}
    \end{center}
    \newpage
    \begin{center}
    \large
    \textbf{ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH\\TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH\\ KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG\\BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG}
    \end{center}
    \vspace{0.1in}
    \begin{center}
    {\LARGE \textbf{ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ}}
    \end{center}
    \vspace{0.2in}
    \begin{center}
    \textbf{\underline{Tên đề tài:}
    \vspace{0.2in} \\ PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER VÀ ỨNG DỤNG
    }
    \end{center}
    \vspace{2in}

    CÁN BỘ HƯỚNG DẪN $~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~$ CN BỘ MÔN\\
    .$~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~$QL CHUYÊN NGÀNH\\
    \vspace{1in}\\
    T.S LÊ XUÂN ĐẠI $~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~$PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
    \vspace{1.5in}
    \begin{center}
    {\large \textbf{TP HCM 11/2012}}
    \end{center}
    \newpage

    \begin{sloppypar}
    \begin{center}
    {\LARGE \textbf{ĐẶT VẤN ĐỀ}}
    \end{center}
    {\large \textbf{I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI}}\
    \par Thế kỷ 19 mà cụ thể là cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, là thế kỷ phát triển mạnh mẽ của ngành Vật lý, đã thu được nhiều thành tựu to lớn như định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng , khám phá ra tia X, sự phụ thuộc của electron vào vận tốc, hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton, tính phóng xạ,… Các sự kiện này chứng tỏ những cơ sở vật lý được xây dựng trước đó đã không còn đúng nữa, động thái của các vi hạt mang những nét đặc trưng riêng của nó. Cụ thể là theo điện động lực học cổ điển, một hạt mang tích điện chuyển động có gia tốc phải liên tục bức xạ ra sóng điện từ. Các electron chuyển động có gia tốc quanh hạt nhân phải bức xạ ra sóng điện từ. Năng lượng của các electron sẽ giảm dần liên tục cuối cùng sẽ rơi vào hạt nhân và nguyên tử không tồn tại, nhưng nguyên tử vẫn tồn tại!
    \par Từ đó học thuyết mới ra đời, nghiên cứu chuyển động của các vi hạt, lưỡng tính sóng- hạt của vi hạt.
    Xét hàm sóng phẳng đơn sắc mô tả trạng thái của một vi hạt tự do có năng lượng và động lượng. Để mô tả chuyển động của một hạt trong trường điện lực, cần phải tìm hàm sóng mô tả được chuyển động của hạt trong một trường đã cho. Hàm sóng này phải xác định được hoàn toàn trạng thái của hệ vật lý.
    \par Trong quá trình xây dụng và phát triển lý thuyết lượng tử. Năm 1923 Schrodinger đã tìm ra dược phương trình vi phân mà hàm sóng $\psi $ thỏa mãn cho một bài toán bất kỳ.
    \par Như vậy, Phương trình Schrodinger là một phương trình có rất nhiều ứng dụng trong Vật lý, Hóa học. Cụ thể như tìm hiểu về hạt giếng thế vuông góc một chiều có độ sâu vô cùng, hay hạt giếng thế vuông góc ba chiều có độ sâu vô cùng, hay như Hiệu ứng đường ngầm, chuyển động của hạt electron trong nguyên tử Hydro,…. Việc nghiên cứu phương trình Schrodinger giúp ta hiểu sâu hơn và tiếp cận tốt hơn đối với các ngành khoa học Lý, Hóa học.\\
    {\large \textbf{II. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI}}
    \par 1. Ý nghĩa thực tiễn:\\
    Kết quả của việc nghiên cứu giúp ta hiểu thêm về phương trình Schrodinger cùng với một số ứng dụng của nó
    \par 2. Ý nghĩa khoa học:\\
    Nêu được phương pháp giải số của phương trình Schrodinger và so sánh kết quả đó với nghiệm giải tích của nó cho các bài toán cụ thể.\\
    \begin{center}
    {\LARGE \textbf{GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ}}
    \end{center}
    {\large \textbf{I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU}}\\
    Giải phương trình Schrodinger và một số ứng dụng của phương trình Schrodinger \\
    {\large \textbf{II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU}}\\
    Nội dung thứ nhất: Giải phương trình Schrodinger theo hai hướng tiếp cận: Bằng phương pháp biến phân và phần tử hữu hạn và bằng phương pháp sai phân \\
    Nội dung thứ hai: Một số ứng dụng của phương trình Schrodinger \\
    \newpage
    \begin{center}
    {\LARGE \textbf{ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT}}
    \end{center}
    Lời giới thiệu – Tổng quan về đề tài
    {\large \textbf{\section*{PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER} }}
    \par Chương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
    \par 1.1. Nhắc lại giả thuyết về lượng tử ánh sáng Einstein 1905
    \par 1.2. Nhắc lại giả thuyết De Broglie 1924
    \par 1.3. Giả thuyết lưỡng tính sóng hạt
    \par { \textbf{Chương 2: THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER:} }
    \par Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER
    \par 3.1. Phương pháp biến phân và phần tử hữu hạn
    \par 3.2. Phương pháp sai phân
    \large \textbf{\section*{PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER} }
    \par Chương 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER
    \par 4.1. Hạt giếng thế vuông góc một chiều có độ sâu vô cùng
    \par 4.2. Hạt giếng thế vuông góc ba chiều có độ sâu vô cùng
    \par 4.3. Hiệu ứng đường ngầm
    \par 4.4. Chuyển động của hạt electron trong nguyên tử Hydro
    \par \textbf{Chương 5: KẾT QUẢ}\\
    Kết quả tính toán và đánh giá sai số
    \par{\textbf{ Chương 6: PHỤ LỤC}}\\
    Chương trình mô phỏng một số ứng dụng của phương trình Schrodinger bằng phần mềm MATLAB
    \par { \large \textbf{\section*{PHẦN III. KẾT LUẬN} }}
    \par TÀI LIỆU THAM KHẢO
    \par PHỤ LỤC
    \end{sloppypar}
    \newpage
    \begin{center}
    { \LARGE \textbf{TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN}}
    \end{center}
    \begin{tabular}{|c|c|c|c|}
    \hline
    STT & Tên công việc & Thời gian thực hiện & Kết quả\\
    \hline
    1& Tìm hiểu tổng quan về đề tài & 01/10/2012 &- Có cái nhìn tổng quan\\
    & & & về đề tài\\
    & & – 30/11/2012 &- Định hướng được mục tiêu\\
    & & &- Nội dung cần nghiên cứu \\
    & & & và tìm tài liệu\\
    \hline
    2& Xây dựng đề cương & 01/12/2012 & Hoàn thành đề cương\\
    & & – 17/12/2012 & \\
    \hline
    3& Tìm hiểu cơ sở lý thuyết & 01/01/2013 & Viết xong phần này \\
    & & – 30/01/2013 & của luận văn\\
    \hline
    4& Giải phương trình Schrodinger & 30/01/2013& Viết xong phần này\\
    & hai phương pháp& – 28/02/2013 & của luận văn\\
    \hline
    5& Tìm hiểu một số ứng dụng & 01/03/2013 & Viết xong phần này \\
    & của phương trình Schrodinger & – 30/03/2013 & của luận văn\\
    \hline
    6 & Lập trình code Matlab& 01/04/2013 & Viết xong phần này \\
    & cho các ứng dụng & – 30/04/2013 & của luận văn \\
    \hline
    7& Hoàn thành luận văn & 01/05/2013 & Hoàn chỉnh luận văn \\
    & & – 30/06/2013 & và thêm các bổ sung(nếu có)\\
    \hline
    \end{tabular}
    \begin{thebibliography}{99}
    \bibitem{j}
    J. M. Thijssen, Computational Physics\\
    \bibitem{j}
    J. J. Sakurai, Modern Quantum Mechanics\\
    \bibitem{j}
    David. J. Griffths, Introduction to Quantum Mechanics\\
    \bibitem{j}
    Nguyễn Thị Bé Bảy, Vật Lý Đại Cương 2\\
    \bibitem{j}
    Wikipedia\\
    \end{thebibliography}

    \end{document}

  35. Dạ thầy ơi, em đã tải miktex bản Full như lời thầy hướng dẫn, khi em cập nhật bản Full thì các gói lệnh Miktex Package Manage cũng tự động cập nhật hết, em đã kiểm tra rồi. Dạ em cảm ơn thầy. Đó là file đề cương luận văn của em ạ. Hiện tại em đã làm sắp xong luận văn rồi, em đánh máy cũng còn 1 vài ứng dụng nữa là xong. Nhưng khi em biên dịch thì máy vẫn cứ báo lỗi như vậy hoài, em không biết nên làm gì với nó nữa.

    • Em viết một file ngắn như sau:

      \documentclass[12pt,a4paper]{report}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage{amsmath}
      \usepackage{amsfonts}
      \usepackage{amssymb}
      \usepackage{graphicx}
      \usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
      \begin{document}
      kiểm tra lỗi 
      \end{document}
      

      lưu thành file test.tex. Vận hành xem nó có lỗi không rồi cho thầy biết.

      Trong Windows em mở chương trình quản lý gói của MiKTeX, (bấm start tìm đến chương trình MikTeX sẽ thấy nó), em kiểm tra gói vntex đã cài đặt chưa. nếu chưa thì update gói này. nếu đã cài rồi mà vẫn báo lỗi em nên theo một trong hai hướng sau đây:

      1. Lâu dài: em nên download TeXLive về sử dụng. Lưu ý nên uninstall MiKTeX trước khi cài TeXLive.

      2. tạm thời: em nên đăng ký một account miễn phí trên writelatex.com, copy file TeX và upload các file có liên quan lên writelatex, đảm bảo luận văn của em sẽ vận hành an toàn, tất nhiên hạn chế tối đa các lỗi cú pháp latex.

  36. Nhân tiện thầy cho em hỏi luôn với là Texlive có phù hợp với hệ điều hành Win7 không vậy ạ. Em cảm ơn Thầy nhiều ạ.

  37. Em đã gõ lại đoạn văn bản của thầy mà máy vẫn báo lỗi như vậy thầy ơi.

    • Thử lại một file chỉ có 6 dòng sau đây. Nếu chỉ vài dòng lệnh như vầy mà máy vẫn báo lỗi nghĩa là em cài đặt có vấn đề. Hoặc máy của em bị virus khống chế.

      \documentclass[12pt,a4paper]{report}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \begin{document}
      kiểm tra lỗi
      \end{document}
      

      Em thử thay bằng \documentclass[12pt,a4paper]{book}

      Em đã sử dụng LaTeX một thời gian dài, em thử nghĩ xem một file chỉ có 6 dòng trong đó 5 dòng là khai báo chỉ 1 dòng văn bản mà máy báo lỗi thì lỗi đó là do cài đặt. Tốt nhất em phải xoá toàn bộ MiKTeX và TeXLive cũ rồi cài lại. chú ý TeXLive download về có khoảng 1.9 GB. Khi em cài TeXLive chú ý em phải chọn Yes cho tất cả tuỳ chọn.

      Tạm thời để tránh bị khủng hoảng, em đăng ký một account tại writelatex.com, đăng nhập soạn một file mới rồi copy toàn bộ file tex của em lên trình soạn thảo. Nếu vẫn báo lỗi trên writelatex.com thì em thử bằng một file 6 dòng. Từ đó suy ra file văn bản của em sai cú pháp hay cài đặt có vấn đề.

    • Em copy đoạn văn bản của thầy, đoạn có 6 dòng chứ không phải em gõ lại. Chú ý trình soạn thảo văn bản của em cũng có thể có vấn đề, một số kỹ tự không phải là ký tự unicode, nhưng khi hiển thị em không thấy, do đó em chỉ copy và dán, không tự gõ.

  38. em cái texlive 2013 mà nó vẫn báo lỗi đó nữa đó thầy

  39. gói Vntex cũng đã được cài đặt rồi thầy

    • Vậy không nên sử dụng MikTeX nữa do không hoàn thiện bằng TeXLive. 5 năm này từ ngày chuyển sang dùng Linux thầy không dùng MiKTeX nên không biết lỗi gì.

      Trên Win7 TeXLive hoạt động tốt và hoàn toàn ổn định vì nó cài tất cả mọi thứ không chừa thứ gì, không để thiếu cái gì. Do đó không bao giờ nhận một thông báo theo kiểu thiếu cái bày, thiếu cái kia.

  40. dạ, em hiểu ý thầy rồi, em sẽ coi lại, có thể do phần cài đặt của em có vấn đề. Em lên youtube xem cách cài đặt nhưng máy em báo cảnh báo gì đó, có thể là do nguyên nhân này. Em cảm ơn thầy nhiều.

  41. Dạ em cài đặt lại được rồi thầy ơi,em đã kiểm tra lại toàn bộ bài em, khi em dùng cặp câu lệnh \begin{titlepage}, \end{titlepage} thì nó không chấp nhận câu lệnh này,và nó báo lỗi như sau Package inputenc Error: Unicode char \u8:Ạ not set up for use with LaTeX.See the inputenc package documentation for explanation.Type H for immediate help…. BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG }. em bỏ các câu lệnh này ra thì nó không báo lỗi nữa. Nói chung là em đã dùng lại ổn rồi thầy ạ, em cảm ơn thầy rất nhiều.

    • Em không nên dùng
      \begin{titlepage}
      \end{titlepage}
      Thay vào đó chỉ dùng
      \title{}
      thôi.

      Xem đoạn mẫu và file pdf đã được biên dịch ra.

      \documentclass[12pt,a4paper]{report}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage[utopia]{mathdesign} 
      \usepackage{amsmath}
      \usepackage{graphicx}
      
      \title{PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER VÀ ỨNG DỤNG}
      \author{Phạm Thị Hoài}
      
      \begin{document}
      \maketitle
      
      \begin{abstract}
      Phương trình Schrodinger là một phương trình có rất nhiều ứng dụng trong Vật lý, Hóa học. Cụ thể như tìm hiểu về hạt giếng thế vuông góc một chiều có độ sâu vô cùng, hay hạt giếng thế vuông góc ba chiều có độ sâu vô cùng, hay như Hiệu ứng đường ngầm, chuyển động của hạt electron trong nguyên tử Hydro,…. Việc nghiên cứu phương trình Schrodinger giúp ta hiểu sâu hơn và tiếp cận tốt hơn đối với các ngành khoa học Lý, Hóa học.
      \end{abstract}
      
      \section*{Dẫn nhập}
      
      Thế kỷ 19 mà cụ thể là cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, là thế kỷ phát triển mạnh mẽ của ngành Vật lý, đã thu được nhiều thành tựu to lớn như định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng , khám phá ra tia X, sự phụ thuộc của electron vào vận tốc, hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton, tính phóng xạ,… Các sự kiện này chứng tỏ những cơ sở vật lý được xây dựng trước đó đã không còn đúng nữa, động thái của các vi hạt mang những nét đặc trưng riêng của nó. Cụ thể là theo điện động lực học cổ điển, một hạt mang tích điện chuyển động có gia tốc phải liên tục bức xạ ra sóng điện từ. Các electron chuyển động có gia tốc quanh hạt nhân phải bức xạ ra sóng điện từ. Năng lượng của các electron sẽ giảm dần liên tục cuối cùng sẽ rơi vào hạt nhân và nguyên tử không tồn tại, nhưng nguyên tử vẫn tồn tại!
      
      Từ đó học thuyết mới ra đời, nghiên cứu chuyển động của các vi hạt, lưỡng tính sóng- hạt của vi hạt.
      Xét hàm sóng phẳng đơn sắc mô tả trạng thái của một vi hạt tự do có năng lượng và động lượng. Để mô tả chuyển động của một hạt trong trường điện lực, cần phải tìm hàm sóng mô tả được chuyển động của hạt trong một trường đã cho. Hàm sóng này phải xác định được hoàn toàn trạng thái của hệ vật lý.
      
      Trong quá trình xây dụng và phát triển lý thuyết lượng tử. Năm 1923 Schrodinger đã tìm ra dược phương trình vi phân mà hàm sóng $\psi $ thỏa mãn cho một bài toán bất kỳ.
      \end{document}
      

      file pdf

      Đây chỉ là mẫu của một bài báo. Nếu là Luận văn có nhiều mẫu của nhiều trường Đại học khác trên thế giới. Nếu muốn em có thể tham khảo. Nếu không, em sử dụng LaTeX và dàn trang theo yêu cầu của GV hướng dẫn.

  42. Dạ, em đã hiểu ý của Thầy rồi, em cảm ơn Thầy rất nhiều. Chúc Thầy buổi tối vui vẻ ạ.

  43. CHÀO THẦY SƠN
    EM LÀ GIÁO VIÊN Ở LONG AN, ĐƯỢC THẦY TẬP HUẤN GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
    CÓ MỘT SỐ PHẦN EM KHÔNG GIH KỊP, THẦY CHO EM XIN FILE THẦY TRÌNH CHIẾU

  44. Nguyễn Đình Quỳnh

    Chào thầy. Em là giáo viên môn Vật lí. Thời gian qua em đã học tập và sử dụng được latex. Nay em muốn sử dụng latex trong việc giảng dạy mà cụ thể là việc soạn đề trắc nghiệm. Em muôn hỏi: sau khi soạn xong một đề trắc nghiệm và đánh dấu đáp án đúng, khi biên dịch đáp án em muốn copy lại toàn bộ đề thi và đáp án đúng được khoanh tròn thì có được không ạ? Em cảm ơn thầy

  45. Nguyễn Đình Quỳnh

    Thưa thầy, ý em là chỉ biên soạn đề kiểm tra và chỉ ra đáp án. Còn đáp án của đề thi thì sẽ in lại toàn bộ đề thi và khanh tròn các đáp án đúng. Em đã thử với các lệnh \circled và lệnh \pscirclebox nhưng khi biên dịch thì báo lỗi ạ.

    • Trao đổi online với thầy qua writelatex.com

      https://www.writelatex.com/517147zhpkrd

      Còn đây là code mẫu thầy post lên blog.

      \documentclass[12pt,a4paper]{article}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage{times}
      \usepackage{amsmath}
      \usepackage{amsfonts}
      \usepackage{amssymb}
      \usepackage{graphicx}
      \usepackage[left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
      \usepackage{tikz}
      \begin{document}
      \newcommand*\circled[1]{\tikz[baseline=(char.base)]{
        \node[shape=circle,draw,inner sep=2pt] (char) {#1};}}
      
      \textbf{Câu 1:} Hai lần hai là mấy 
      
      
      \begin{tabbing}
      \hspace{.1\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\kill
      \> A. 2 \>  B.3 \>  C.4 \> D.5
      \end{tabbing} 
      \bigskip
      
      \textbf{Câu 2:} Ba lần hai là mấy 
      
      
      \begin{tabbing}
      \hspace{.1\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\kill
      \> A. 6 \>  B. 5 \>  C. 4 \> D. 4
      \end{tabbing} 
      
      
      \newpage
      
      \textbf{Câu 1:} Hai lần hai là mấy 
      
      
      \begin{tabbing}
      \hspace{.1\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\kill
      \> A \>  B \>  \circled{C} \> D
      \end{tabbing} 
      \bigskip
      
      \textbf{Câu 2:} Ba lần hai là mấy 
      
      
      \begin{tabbing}
      \hspace{.1\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\hspace{.25\textwidth}\=\kill
      \> \circled{A} \>  B \>  C \> D
      \end{tabbing} 
      \end{document}
      
  46. Hỏi : Thầy ơi cho em hỏi làm cách nào cho chữ viết xuống theo hàng dọc trong thư pháp

  47. Chí Nguyễn

    thầy ơi cho em hỏi là file latex của em bị mất hết chữ giờ có cách nào phục hồi lại không ạ? trong quá trình soạn thảo máy em bị cúp ngang khi mở máy lại thì file latex bị mất không còn 1 chữ nào nữa ạ! nhưng dung lượng file lại có! e mong thầy hướng dẫn dùm e ạ! e cám ơn!

  48. Em chào thầy ạ!
    Em đang lam luận văn và em muốn làm 1 trang bìa(có đóng khung), e tim hiểu trên mạng thì có tự lam được một cái nhưng đường viền xung quanh lại nhỏ quá, em muốn nó lớn hơn và đậm hơn một chút (trang trí như bìa làm trong Word) có được không ạ.
    em cám ơn thầy nhiều ạ.

    • Em tìm một cái khung, ví dụ:

      save thành frame.png đặt tại thư mục chứa file TeX.

      \documentclass[12pt,a4paper]{article}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage{times} 
      \usepackage{wallpaper} 
      \begin{document}
      \ThisCenterWallPaper{1}{frame.png}
      \thispagestyle{empty}\vspace*{5cm}
      \begin{center}
      \textbf{\Huge VKSND Tối cao và TAND tối cao\\ 
      \bigskip
      làm việc với Phú Yên}
      \end{center}
      
      \vfill
      
      \begin{center}
      \textbf{Thành phố Hồ Chí Minh 2014}
      \end{center}
      \end{document}
      

  49. Em chào thầy. Thầy ơi em đang trong quá trình soạn thảo luận văn thạc sỹ nhưng loay hoay mãi vẫn chưa hài lòng với mấy code latex. Thầy có mẫu code latex nào đẹp cho luận văn thạc sỹ không cho em xin được không ạ. Em cảm ơn thầy nhiều ạ!

  50. Em chào thầy ạ. Thầy cho em hỏi một chút về latex được không ạ. Trong link dưới dây

    Click to access nicholson4_sample_chap2.pdf

    1. Làm thế nào để em tạo được theme tương tự như vậy ạ.
    2. Trang 30, 38, làm thế nào để viết được ma trận có khoanh xanh chéo, ngang, dọc ở trong như vậy ạ.
    3. Trang 70, làm thế nào tạo được khoanh hình bầu dục trong ma trận ạ.

    Em cảm ơn thầy ạ.

  51. thua thay cho em hoi la em dung trinh chieu beamer nhung em dan dung Winedt nen dang dung phon chu TCVN vay em go phong TCVN vao trinh chieu thi no bao loi ko chay duoc. Vay em nho thay bay cho em cach xu li
    em tran tron cam on thay!

  52. \documentclass[xcolor=table]{beamer}
    \usetheme{Madrid}% crane,Madrid
    \usefonttheme{serif}
    \usecolortheme{whale}% dolphin, craen
    \useoutertheme{miniframes}
    \useinnertheme{rounded}
    \usepackage{color, colortbl}
    \usepackage{amsmath}
    \usepackage{epsfig}
    \usepackage{graphicx}
    \usepackage{times}
    \usepackage{textpos}
    \usepackage{tikz}
    \usepackage{tikz-cd}

    • Em nên chuyển sang dùng unicode. Dùng một chương trình convert từ TCVN sang unicode. Winedt 9 hỗ trợ unicode. Gõ bằng unikey.

      Trong trường hợp chuyển sang unicode thất bại, vì có nhiều ký tự không chuyển được mà không biết ký tự nào. Khi đó em vẫn dùng font TCVN nhưng biên dịch bằng xelatex.

  53. Em cám ơn Thầy đã trả lời. Chúc Thầy ngủ thật ngon đêm nay.

  54. Em chào Thầy. Thầy cho em hỏi cách khắc phục lỗi font chữ. Mọi hôm em vẫn gõ bình thường, nhưng hôm nay em gõ tự nhiên các chữ cái tiếng việt đều là là chữ ô Giờ Em nên cài thêm gì không ạ

  55. Công việc cho em nhiều trải nghiệm mới…

    đã chuyển sang mục Rồi như đá ngây ngô.

  56. Thưa Thầy, hiện tại con đang làm luận văn thạc sĩ. Con gặp vấn đề với mục lục.
    1. Trong file luanvan.tex con có thêm một đoạn code nhằm hiển thị được tiểu mục trong mục lục.
    \titlecontents{chapter}
    [0pt]
    {\addvspace{.5em}}%
    {\contentsmargin{0pt}%
    {\bfseries\chaptername}\space\thecontentslabel.\enspace
    \bfseries}
    {\contentmargin{0pt}}
    {\space\titlerule*[1em]{}
    \itshape\contentspage}
    [\addvspace{.5em}]
    Tuy nhiên, khi con thêm các trang khác như lời mở đầu, tài liệu tham khảo thì latex lại báo lỗi “! Undefined control sequence.”.
    Con có sử dụng gói book extsize.
    Nếu con dùng mục lục mặc định và gói book mặc định thì việc thêm vào là không sao hết.
    2. Con muốn thêm mục “Mục lục ” vào trong mục lục (cái này là theo yêu cầu trình bày trang luận văn ThS).
    Mong thầy giúp con giải quyết các vấn đề trên. Con cảm ơn Thầy.

    • Muốn hiển thị các tiểu mục trong tài liệu, em khai báo sau vào trước \begin{document}

      \setcounter{tocdepth}{1} % thay số 1 bằng 2 chảng hạn

      Muốn đưa trang Mục lục vào trong BẢNG MỤC LỤC em viết phải làm thủ công.

      Ví dụ file tex của em là luanvan.tex, em mở file luanvan.toc chèn vào cuối file toc

      \contentsline {chapter}{MỤC LỤC}{138}

      138 là số trang của bảng mục lục. Save file này lại và close file. Mở file TeX ra biên dịch thì BẢNG MỤC LỤC sẽ có trang mục lục.

      Việc này chỉ làm một lần để xuất ra file pdf cuối cùng và đem in. Nếu em biên dịch tiếp, file toc sẽ tự động refresh lại. Khi đó em làm lại như đã hướng dẫn.

  57. thưa thầy cho em hỏi:
    Khi đánh 1 văn bản toán học nhiều trang, có bảng. Em gặp vấn đề là: có bảng mà không trình bày hết trong trang nên Latex chuyển sang trang mới, để lại trang mới với nhiều khoảng trống, nên nhìn không được đẹp.
    Thầy có thể giúp em cách khắc phục được không ạ?

    • Em phải nói rõ:
      1. Bảng dài kéo sang hai trang, một trang thưa một trang dày.
      2. Bảng không dài, nhưng phần còn lại không viết thêm được thông tin vào trang có bảng

      thầy mới hướng dẫn được.

  58. em nhờ thầy giúp ạ. em cảm ơn thầy.

  59. Thưa thầy: Mã latex của em như sau, và khi dịch thì latex tự động ngắt làm 2 trang và trang 1 có nhiều khoảng trắng không đưọc đẹp. Ta có thể cho trang 1 vẫn in bình thường, khoáng trắng thừa của trang 1 cho thừa ở cuối trang 1, được không ạ? em nhờ thầy giúp em. Em cảm ơn thầy.
    \documentclass[12pt,a4paper,openany]{book}
    \usepackage{amsmath, amsthm, amssymb,amsxtra,latexsym,amscd,graphics,graphpap,makeidx}
    \usepackage{array,tabularx,longtable,multicol,indentfirst}
    \usepackage[mathscr]{eucal}
    \usepackage[utf8]{vietnam}
    \voffset=-0.7in
    \hoffset=-0.5in
    \setlength{\textheight}{9.8 in}
    \setlength{\textwidth}{6.3in}

    \usepackage{cases}

    \usepackage{fancyhdr}
    \pagestyle{fancy}

    \usepackage{cases}

    \begin{document}

    \textit{Ví dụ 1:} Xét bài toán $f(X)=x_1+2x_2-x_3 \to max $\\
    với điều kiện:
    $\begin{cases}
    -x_{1}+4x_2-2x_3 \leq 6 \\
    x_1+x_2+2x_3 \geq 6\\
    2x_1-x_2+2x_3 = 4\\
    x_j \geq 0, j = \overline{1,3}
    \end{cases}$

    Đưa bài toán về dạng chính tắc bằng cách đưa vào các ẩn phụ $x_4, x_5 \geq 0$.

    $$ g(X)=-f(X)=-x_1-2x_2+3x_3 \to min $$
    với điều kiện:
    $ \begin{cases}
    \begin{array}{c c c c c c}
    -x_1 & +4x_2 & -2x_3 & +x_4& & =6\\
    x_1 & +x_2 & +2x_3 & & -x_5& =6\\
    2x_1 & -x_2 & +2x_3 & & &=4
    \end{array}\\
    x_j \geq 0, j = \overline{1,5}
    \end{cases}
    $

    Ta chỉ mới có $A_4$ là véctơ đơn vị. Cần đưa thêm hai ẩn giả tạo $x_6, x_7$ để được bài toán giả tạo:
    $$ g(X)=-f(X)=-x_1-2x_2+3x_3+Mx_6+Mx_7 \to min $$
    với điều kiện:
    $ \begin{cases}
    \begin{array}{c c c c c c c c}
    -x_1 & +4x_2 & -2x_3 & +x_4& & & & =6\\
    x_1 & +x_2 & +2x_3 & & -x_5&+x_6& & =6\\
    2x_1 & -x_2 & +2x_3 & & & & +x_7&=4
    \end{array}\\
    x_j \geq 0, j = \overline{1,7}
    \end{cases}
    $

    Ví dụ 2: Trở lại bài toán trên, với cơ sở liên kết đơn vị $\{A_4, A_6, A_7\}$ ta có phương án cực biên xuất phát là $\overline{X}=(0,0,0,6,0,6,4)$\\
    Bảng đơn hình:
    \normalsize \begin{center}
    \renewcommand{\arraystretch}{1.5}
    \begin{tabular}{|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|}
    \hline
    Bảng&Cơ sở &Hệ số &Tọa độ &-1&-2&1&0&0& $M$ & $M$ \\
    \cline{5-11}
    số&$A_i$ &$c_i$ &$x_{i0}$&$A_1$ &$A_2$&$A_3$&$A_4$&$A_5$&$A_6$&$A_7$\\
    \hline
    &$A_4$&0&6&-1&4&-2&-1&0&0&0\\
    I&$A_6$&M&6&1&1&2&0&-1&1&0\\
    &$\Leftarrow A_7$&M&4&2&-1&\boxed{2}&0&0&0&1\\
    \cline{2-11}
    &&&&3M+1&2&4M-1$\Uparrow$&0&-M&0&0\\
    \hline

    &$A_4$&0&10&1&3&0&1&0&0&\\
    II&$\Leftarrow A_6$&M&2&-1&\boxed{2}&0&0&-1&1&\\
    &$A_3$&1&2&1&-1/2&1&0&0&0&\\
    \cline{2-11}
    &&&&-M+2&2M+3/2$\Uparrow$&0&0&-M&0&\\
    \hline

    &$\Leftarrow A_4$&0&7&\boxed{5/2}&0&0&1&3/2&&\\
    III&$A_2$&-2&1&-1/2&1&0&0&-1/2&&\\
    &$A_3$&1&5/2&3/4&0&1&0&-1/4&&\\
    \cline{2-11}
    &&&&11/4 $\Uparrow$&0&0&0&3/4&&\\
    \hline

    &$A_1$&-1&14/5&1&0&0&2/5&3/5&&\\
    IV&$A_2$&-2&12/5&0&1&0&1/5&-1/5&&\\
    &$A_3$&1&2/5&0&0&1&-3/10&-7/10&&\\
    \cline{2-11}
    &\multicolumn{3}{c|}{f(X)=-36/5}&0&0&0&-11/10&-9/10&&\\
    \hline

    \end{tabular}
    \end{center}

    \end{document}

    • Em chỉ cần viết lệnh ngắt sang trang mới \newpage ở vị trí thích hợp, ví dụ:

      \documentclass[12pt,a4paper,openany]{book}
      \usepackage{amsmath, amsthm, amssymb,amsxtra,latexsym,amscd,graphics,graphpap,makeidx}
      \usepackage{array,tabularx,longtable,multicol,indentfirst}
      \usepackage[mathscr]{eucal}
      \usepackage[utf8]{vietnam}
      \voffset=-0.7in
      \hoffset=-0.5in
      \setlength{\textheight}{9.8 in}
      \setlength{\textwidth}{6.3in}
      
      \usepackage{cases}
      
      \usepackage{fancyhdr}
      \pagestyle{fancy}
      
      \usepackage{cases}
      
      \begin{document}
      
      \textit{Ví dụ 1:} Xét bài toán $f(X)=x_1+2x_2-x_3 \to max $\\
      với điều kiện:
      $\begin{cases}
      -x_{1}+4x_2-2x_3 \leq 6 \\
      x_1+x_2+2x_3 \geq 6\\
      2x_1-x_2+2x_3 = 4\\
      x_j \geq 0, j = \overline{1,3}
      \end{cases}$
      
      Đưa bài toán về dạng chính tắc bằng cách đưa vào các ẩn phụ $x_4, x_5 \geq 0$.
      
      $$ g(X)=-f(X)=-x_1-2x_2+3x_3 \to min $$
      với điều kiện:
      $ \begin{cases}
      \begin{array}{c c c c c c}
      -x_1 & +4x_2 & -2x_3 & +x_4& & =6\\
      x_1 & +x_2 & +2x_3 & & -x_5& =6\\
      2x_1 & -x_2 & +2x_3 & & &=4
      \end{array}\\
      x_j \geq 0, j = \overline{1,5}
      \end{cases}
      $
      
      Ta chỉ mới có $A_4$ là véctơ đơn vị. Cần đưa thêm hai ẩn giả tạo $x_6, x_7$ để được bài toán giả tạo:
      $$ g(X)=-f(X)=-x_1-2x_2+3x_3+Mx_6+Mx_7 \to min $$
      với điều kiện:
      $ \begin{cases}
      \begin{array}{c c c c c c c c}
      -x_1 & +4x_2 & -2x_3 & +x_4& & & & =6\\
      x_1 & +x_2 & +2x_3 & & -x_5&+x_6& & =6\\
      2x_1 & -x_2 & +2x_3 & & & & +x_7&=4
      \end{array}\\
      x_j \geq 0, j = \overline{1,7}
      \end{cases}
      $
      
      Ví dụ 2: Trở lại bài toán trên, với cơ sở liên kết đơn vị $\{A_4, A_6, A_7\}$ ta có phương án cực biên xuất phát là $\overline{X}=(0,0,0,6,0,6,4)$\\
      Bảng đơn hình:
      \newpage
      
      
      \normalsize \begin{center}
      \renewcommand{\arraystretch}{1.5}
      \begin{tabular}{|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|c|}
      \hline
      Bảng&Cơ sở &Hệ số &Tọa độ &-1&-2&1&0&0& $M$ & $M$ \\
      \cline{5-11}
      số&$A_i$ &$c_i$ &$x_{i0}$&$A_1$ &$A_2$&$A_3$&$A_4$&$A_5$&$A_6$&$A_7$\\
      \hline
      &$A_4$&0&6&-1&4&-2&-1&0&0&0\\
      I&$A_6$&M&6&1&1&2&0&-1&1&0\\
      &$\Leftarrow A_7$&M&4&2&-1&\boxed{2}&0&0&0&1\\
      \cline{2-11}
      &&&&3M+1&2&4M-1$\Uparrow$&0&-M&0&0\\
      \hline
      
      &$A_4$&0&10&1&3&0&1&0&0&\\
      II&$\Leftarrow A_6$&M&2&-1&\boxed{2}&0&0&-1&1&\\
      &$A_3$&1&2&1&-1/2&1&0&0&0&\\
      \cline{2-11}
      &&&&-M+2&2M+3/2$\Uparrow$&0&0&-M&0&\\
      \hline
      
      &$\Leftarrow A_4$&0&7&\boxed{5/2}&0&0&1&3/2&&\\
      III&$A_2$&-2&1&-1/2&1&0&0&-1/2&&\\
      &$A_3$&1&5/2&3/4&0&1&0&-1/4&&\\
      \cline{2-11}
      &&&&11/4 $\Uparrow$&0&0&0&3/4&&\\
      \hline
      
      &$A_1$&-1&14/5&1&0&0&2/5&3/5&&\\
      IV&$A_2$&-2&12/5&0&1&0&1/5&-1/5&&\\
      &$A_3$&1&2/5&0&0&1&-3/10&-7/10&&\\
      \cline{2-11}
      &\multicolumn{3}{c|}{f(X)=-36/5}&0&0&0&-11/10&-9/10&&\\
      \hline
      
      \end{tabular}
      \end{center}
      
      \end{document}
      
  60. em cảm ơn thầy.

  61. em chào thầy, thầy cho em hỏi với ạ, e muốn trình chiếu file PDF trong texmaker cho luận văn thạc sĩ thì làm thế nào ạ,? em cảm ơn thầy

    • TeXMaker chỉ là trình soạn thảo văn bản cho TeX. Em phải có một hệ thống TeX hoàn chỉnh trên máy tính và biên soạn file TeX (bẳng TeXmaker) để xuất ra file pdf trình chiếu. Công việc không dễ dàng nếu em chưa biết TeX là gì? Tốt nhất em trình chiếy bằng powerpoint.

  62. vâng, em đã soạn thảo file tex bằng texmaker nhưng chưa biết trình chiếu file PDf thế nào thầy ah

    • sau khi latex biên dịch file tex thành file pdf, em dùng acrobat reader đọc.

      Qua câu hỏi của em thầy muốn biết em học latex ở đâu mà lại hỏi như vậy, vì bất cứ ai học latex đều biết biên dịch file tex sang file pdf và biết đọc file pdf.

      Em hãy gửi cho thầy file tex mà em đã biên soạn thầy mới biết em muốn hướng dẫn cái gì?

  63. Trần Văn Toàn

    Thưa thầy cho em hỏi về khai báo chiều dài, chiều rông của một cuốn sách thì kích cỡ như thế nào ạ?

    • Tuỳ theo khổ sách, thông thường 16x24cm. Văn bản viết trong một hình chữ nhật 12x20cm. Vậy khai báo sau:

      \usepackage{paperwidth=16cm, paperheight=24cm, left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm}{geometry}

  64. Trần Văn Toàn

    Thưa thầy có phải là
    \usepackage[paperwidth=16cm, paperheight=24cm, left=2cm,right=2cm,top=2cm,bottom=2cm]{geometry}
    không?
    Em cám ơn thầy đã trả lời.

  65. Trần Văn Toàn

    Thầy cho em hỏi thêm câu hỏi nữa như sau: Em có soạn phần Phụ lục. Nhưng trong \tableofcontents, nó hiển thị chữ Chương A và trên header nó cũng hiển thị như vậy. Vậy làm sao có thể thay từ Chương đúng là từ phụ lục?

  66. Em chào Thầy ạ.
    Thầy ơi, em đã chỉnh được tên chương ra giữa trang nhưng tên dài quá thì Tex không tự động ngắt dòng mà tràn hết ra bên ngoài ạ, em đã chỉnh sửa file mybook.cls như sau ạ:
    \def\@makechapterhead#1{%
    \vspace*{0\p@}%
    {\parindent \z@ \raggedright \normalfont
    \ifnum \c@secnumdepth >\m@ne
    \if@mainmatter
    \centerline { \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter}
    \par\nobreak
    \vskip 20\p@
    \fi
    \fi
    \interlinepenalty\@M
    \Huge \bfseries #1\par\nobreak
    \vskip 40\p@
    }}

  67. Em cảm ơn Thầy ạ, Thầy ơi, em vẫn chưa hiểu lắm, thầy có thể viết câu lệnh ra cho em được không ạ. Ví dụ em đặt tên chương là như thế này ạ: \chapter{{TỔNG QUAN VỀ GÁN NHÃN VAI TRÒ NGỮ NGHĨA}}
    Em muốn hỏi Thầy một điều nữa là: em muốn thay đổi cỡ chữ của tên chương là 16pt và tên bảng biểu cỡ 12 thì em phải làm thế nào ạ.
    Em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ.

    •  \chapter{TỔNG QUAN VỀ\\ GÁN NHÃN VAI TRÒ NGỮ NGHĨA}

      Muốn cỡ chữ của tên chương là 16pt, em dùng \documentclass[12pt]{book}
      và mở file book.cls tìm đến dòng 391, đổi

           \huge\bfseries \@chapapp\space \thechapter

      thành

           \Large\bfseries \@chapapp\space \thechapter

      lúc đó cỡ chữ của tên chương là 15.84985pt

      Nếu em muốn chính xác tới từng mm, em có thể không cần sửa book.cls mà dùng thử

      \chapter{\fontsize{.87cm}{1em}\selectfont TỔNG QUAN VỀ \\ GÁN NHÃN VAI TRÒ NGỮ NGHĨA}

      trong đó \fontsize{.87cm}{1em} chỉ chiều cao của con chữ khi in ra là 8.7mm=16pt và khoảng cách giữa hai dòng bằng chiều cao của chữ M

      • Hoàng Hà

        Em làm được rồi ạ. Em xin cảm ơn Thầy, chúc Thầy buổi tối thật vui vẻ ạ.

    • Em chào Thầy ạ.
      Thầy ơi, em muốn đánh số trang luận văn theo 2 kiểu như sau ạ:
      Tất cả các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục hình vẽ, Mục lục, đánh số trang theo số la mã chữ nhỏ (i, ii, iii,iv …)
      Còn lại từ trang Mở đầu đến hết luận văn đánh số trang theo số Arab(1,2,3…)
      Số trang được đánh trên đầu trang giấy ạ. Đây là quy định của trường mà em không biết chỉnh thế nào ạ.
      Em xin Thầy xem giúp em với ạ. Em cảm ơn Thầy ạ.

      • Hoàng Hà

        Em muốn hỏi thêm một điều nữa là: em điều chỉnh khoảng cách dòng là bằng lệnh \renewcommand{\baselinestretch}{1.5} và cỡ chữ là \documentclass [13pt,oneside,portrait,a4paper]{mybook} mà sao cỡ chữ và khoảng cách dòng không giống như trong word là 1,5 lines và 13pt Thầy ạ. Nhìn chữ to như 14pt và khoảng cách các dòng xa hơn ạ.

      • mybook.cls của em chắc chắn không cho cỡ chữ đúng 13pt.

        em download more-extsizes.zip

        về giải nén đặt tại thư mục chứa file TeX.

        \documentclass [13pt,oneside,portrait,a4paper]{extbook}
        \usepackage[utf8]{inputenc}
        \usepackage[vietnam]{babel}
        \usepackage{times}  
        \usepackage{type1cm}  
         
        \begin{document}  
        Văn bản này dùng cỡ chữ 13pt.  
        \end{document}
        

        Các cỡ chữ được gói more-extsizes hỗ trợ thêm: 13, 13p5, 15 và 16.

        Lưu ý các sửa chữa trước đây trong book.cls nay sửa trong extbook.cls

        Thầy khuyên nên dùng font times cho giống như trong Word font Times New Roman.

        Nếu \renewcommand{\baselinestretch}{1.5} mà cho khoảng cách dòng rộng hơn trong Word, em đo trong Word và điều chỉnh 1.5 thành số thích hợp cho đến khi nào vừa khớp, ví dụ 1.425.

      • Đầu tiên nói về đánh số:

        1. Muốn đánh số trang theo số la mã chữ nhỏ (i, ii, iii,iv …) em ra lệnh \pagenumbering{roman} , muốn số trang đúng như mình mong muốn em \setcounter{page}{số}
        2. Muốn đánh số trang theo 1,2,3 … em ra lệnh \pagenumbering{arabic} , muốn số trang đúng như mình mong muốn em \setcounter{page}{số}

        3. Muốn số trang ở đầu trang và ở giữa dòng, em code:

        \usepackage{fancyhdr}
        \pagestyle{fancy}
        \lhead{}
        \chead{\thepage}
        \rhead{}
        \lfoot{}
        \cfoot{}
        \rfoot{}
        \renewcommand{\headrulewidth}{0pt}
        \renewcommand{\footrulewidth}{0pt}
        
  68. Thầy ơi, em làm được rồi ạ. hihi, chữ có vẻ đẹp hơn hẳn ạ, em cũng dùng font Time New Romans ạ.
    Nhưng phần chữ Mục lục cách xa phần đầu trang quá thầy ạ. em không rõ mình đã thay đổi sai chỗ nào: Đây là phần đầu khai báo của em ạ: Thầy xem giúp em với ạ.
    \documentclass [13pt,oneside,portrait,a4paper]{extbook}
    \usepackage[utf8]{inputenc}
    \usepackage[vietnam]{babel}
    \usepackage{times}
    \usepackage{type1cm}
    \usepackage[mathscr]{eucal}
    \usepackage{amsfonts}
    \usepackage{minitoc}
    \usepackage{amsmath,amsxtra,latexsym,amsthm,amssymb,amscd,amsfonts}
    \usepackage{enumerate}
    \usepackage{fancyhdr}
    \usepackage{graphicx}
    \usepackage{longtable}
    \usepackage{xr}
    \usepackage[mathscr]{eucal}
    \usepackage[portrait, top=3.5cm, bottom=3cm, left=3.5cm, right=2cm] {geometry}
    \theoremstyle{plain}
    \renewcommand{\chaptername}{CHƯƠNG}

    \newtheorem{corollary}{\bf Hệ quả}[section]
    \newtheorem{lemma}{\bf Bổ đề}[section]
    \newtheorem{ex}{\bf Ví dụ}[section]
    \newtheorem{remark}{\bf Nhận xét}[section]
    \newtheorem{proposition}{\bf Mệnh đề}[section]
    \newtheorem{definition}{\bf Định nghĩa}[section]
    \newtheorem{property}{\bf Tính chất}[chapter]
    \newtheorem{algorithm}{\bf Thuật toán}[section]
    \newtheorem{theorem}{\bf Định lý}[section]

    \makeatletter
    \renewcommand{\ps@plain}{
    \renewcommand{\@oddhead}{\hfil\textrm{\thepage}\hfil}%
    \renewcommand{\@evenhead}{\@oddhead}%
    \renewcommand{\@evenfoot}{}
    \renewcommand{\@oddfoot}{}}
    \makeatother
    \pagenumbering{arabic}

    \renewenvironment{proof}{\noindent{\bfseries Chứng minh.}}{\hfill$\square$}
    \newcommand{\bpr}{\begin{proof}}
    \newcommand{\epr}{\end{proof}}
    \newcommand{\cy}{\noindent{\bf Chú ý}}
    \renewcommand{\labelenumi}{(\roman{enumi})}
    \newtheoremstyle{bt}% name
    {3pt}% Space above
    {3pt}% Space below
    {}% Body font
    {}% Indent amount (empty = no indent, \noindent \hspace {1.27 cm}indent = para indent)
    {\bfseries}% Thm head font
    {.}% Punctuation after thm head
    {.5em}% Space after thm head: ” ” = normal interword space;
    % \newline = linebreak
    {}%

    \theoremstyle{bt}
    \def\Limsup{\mathop{{\rm Lim}\,{\rm sup}}}
    \def\Liminf{\mathop{{\rm Lim}\,{\rm inf}}}

    \newcommand{\rr}{\mathbb{R}}
    \newcommand{\Om}{\Omega}
    \newcommand{\om}{\omega}
    \newcommand{\al}{\alpha}
    \newcommand{\bt}{\beta}
    \newcommand{\dt}{\delta}
    \newcommand{\gm}{\gamma}
    \newcommand{\sm}{\sigma}
    \newcommand{\ta}{\theta}
    \newcommand{\et}{\eta}
    \newcommand{\ol}{\overline}
    \newcommand{\e}{\varepsilon}
    \newcommand{\ph}{\varphi}
    \newcommand{\eps}{\epsilon}
    \newcommand{\lda}{\lambda}
    \newcommand{\ra}{\longrightarrow}
    \newcommand{\Ra}{\Longrightarrow}
    \newcommand{\Lra}{\Leftrightarrow}
    \newcommand{\tri}{\triangle}
    \renewcommand{\baselinestretch}{1.35}
    \setlength{\oddsidemargin}{0.96 cm}
    \setlength{\topmargin}{-0.54 cm}
    \setlength{\headsep}{1 cm}

    \textheight=23 cm
    \textwidth=15 cm
    \renewcommand{\large}{\fontsize{13pt}{18pt}\selectfont}

    %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
    \begin{document}
    \Large
    %================================================
    \thispagestyle{headings}
    \pagestyle{plain}
    %================================================
    \minitoc
    \pagenumbering{roman}

    \tableofcontents

    • Thầy ơi, trước em dùng mybook.cls thì công thức và bảng không bị tràn ra ngoài, và vừa khít lề trang giấy ạ. Sau khi thay đổi thì bảng và công thức đều bị tràn khi em sử dụng extbook.cls Thầy ạ. Thầy xem giúp em với ạ.hihi. Em chúc Thầy có một giấc ngủ ngon ạ.

      • Tất nhiên khi tăng kích thước con chữ thì bảng và công thức toán sẽ tràn. Em buộc phải diều chỉnh lại các bảng, công thức toán.

      • Hoàng Hà

        Thưa Thầy, do em dùng lệnh \Large sau \begin{document} nên văn bản không hiển thị đúng kích thước font chữ Thầy ạ, hihi. Em xin mẫu luận văn của anh chị đi trước mà bất cẩn quá, không soát kỹ lại từng dòng.
        Em đã đọc các comment trước của Thầy lúc trả lời các anh chị trong bài Thay đổi mặc định của Latex và sửa được thành bản đẹp hơn rất nhiều rồi ạ.
        Em sẽ phấn đấu trở thành một người Thầy nhiệt tình với học trò như Thầy ạ. hihi. Em cảm ơn Thầy rất nhiều, khi nào có câu hỏi nữa, em xin phép được hỏi Thầy tiếp ạ. hihi.

  69. Em chào Thầy ạ. Xin Thầy giải đáp giúp em những câu hỏi sau với ạ.
    Thưa Thầy, em đang phải định dạng lại document theo những yêu cầu sau ạ:
    – Phần mục lục có xuất hiện cả số trang mục lục: Ví dụ như:
    LỜI CẢM ƠN………………………………..1
    MỤC LỤC……………………………………..2
    DANH MỤC HÌNH VẼ……………………..3
    – Chữ Mục lục cần in hoa hết, cỡ 16pt căn giữa, dấu chấm sát vào số trang như trong word ạ.
    – Chữ Chương em muốn đổi thành chữ CHƯƠNG 1 ạ. Em đã thử dùng lệnh sau: \MakeUppercase{\textbf{Ch\uhorn \ohorn ng}} trong extbook.cls nhưng không được Thầy ạ.
    – Thưa Thầy, để các phần trên xuất hiện trong mục lục, em dùng lệnh \addcontentsline{toc}{section}{{\bf LỜI CẢM ƠN}\rm}, nhưng khi thay section = chapter để các phần xuất hiện cùng cấp với chương thì latex báo lỗi ạ.
    – Phần Tài liệu tham khảo: em có 2 phần tiếng Anh và tiếng Việt: em muốn căn trái hai chữ này, em bỏ lệnh \centerline đi nhưng latex báo lỗi ạ. Cụ thể phần code của em như sau ạ:
    \addcontentsline{toc}{section}{{\bf TÀI LIỆU THAM KHẢO}}
    \centerline{\bf Tiếng Việt}
    \vspace*{6pt}
    \bibitem[1]{HoangXhuan} Hoàng Xuân Huấn, 2013.
    \vspace*{12pt}
    \centerline{\bf Tiếng Anh}
    \bibitem[3]{Baker}Collin F Baker, Charles J Fillmore, .
    Mong Thầy giải đáp sớm cho em ạ, em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ.

    • Thầy sẽ trả lời từng việc một để em kịp thời định dạng lại văn bản:

      1. MỤC LỤC:

      Trang đặt LỜI CÁM ƠN em viết vào trang đó:

      \addcontentsline{toc}{chapter}{LỜI CÁM ƠN{\rm \dotfill}}

      tương tự:

      \addcontentsline{toc}{chapter}{DANH MỤC HÌNH VẼ{\rm \dotfill}}

      trang chứa \tableofcontents em viết:

      \addcontentsline{toc}{chapter}{MỤC LỤC{\rm \dotfill} }

      TRANG MỤC LỤC THEO YÊU CẦU CỦA TRƯỜNG:

      em viết vào trang có \tableofcontents


      \def\contentsname{\hspace*{.35\textwidth} M\d{U}C L\d{U}C}
      \let\oldcontentsname\contentsname
      \renewcommand{\contentsname}{
      \vspace*{-.2\textheight}{\fontsize{25pt}{0pt}\selectfont\oldcontentsname}
      }

      \tableofcontents

      em có thể điều chỉnh các số trong \hspace*{.35\textwidth} và \vspace*{-.2\textheight} và \fontsize{25pt}{0pt} để đáp ứng yêu cầu

      2. CHỮ “CHƯƠNG”

      Em viết sau \begin{document}

      \def\chaptername{CH\UHORN \OHORN NG}%

      3. TÀI LIỆU THAM KHẢO

      \addcontentsline{toc}{chapter}{{\bf TÀI LIỆU THAM KHẢO}{\rm \dotfill}}

      \begin{thebibliography}{9}

      \begin{flushleft}
      \hspace*{-.75cm}\textbf{Tiếng Anh}
      \end{flushleft}

      \bibitem{lamport94}
      Leslie Lamport,
      \emph{\LaTeX: a document preparation system}.
      Addison Wesley, Massachusetts,
      2nd edition,
      1994.

      \bibitem{lamport95}
      Leslie Lamport,
      \emph{\LaTeX: a document preparation system}.
      Addison Wesley, Massachusetts,
      2nd edition,
      1994.

      \begin{flushleft}
      \hspace*{-.75cm}\textbf{Tiếng Việt}
      \end{flushleft}

      \bibitem{lamport96}
      Leslie Lamport,
      \emph{\LaTeX: a document preparation system}.
      Addison Wesley, Massachusetts,
      2nd edition,
      1994.

      \bibitem{lamport97}
      Leslie Lamport,
      \emph{\LaTeX: a document preparation system}.
      Addison Wesley, Massachusetts,
      2nd edition,
      1994.
      \end{thebibliography}

      KHI BIÊN DỊCH MÀ BỊ BÁO LỖI ITEM kệ nó

      NẾU EM MUỐN CHỮ “TÀI LIỆU THAM KHẢO” CÓ CHẾ ĐỘ GIỐNG NHƯ “MỤC LỤC”, EM MÔ PHỎNG HƯỚNG DẪN TRÊN.

      • Hoàng Hà

        Em cảm ơn Thầy ạ. Em đã làm theo đúng hướng dẫn của Thầy và mọi thứ đều đẹp rồi ạ.
        Duy chỉ có 1 chỗ là khi em dùng lệnh \addcontentsline{toc}{chapter}{LỜI CÁM ƠN{\rm \dotfill}} thì trong mục lục in ra là
        CHƯƠNG LỜI CÁM ƠN………………………………..ii
        CHƯƠNG MỤC LỤC…………………………………….ii

        CHƯƠNG KẾT LUẬN……………………………………45
        Em có thay chapter=chapter * : tuy không xuất hiện chữ CHƯƠNG nhưng trong mục lục lại xuất hiện như thế này ạ:
        LỜI CẢM ƠN…………………….ii MỤC LỤC……………………………ii

        Em mong Thầy giải đáp giúp em ạ. Em xin chân thành cảm ơn Thầy nhiều ạ.

      • em copy và gửi cho thầy toàn bộ khai báo.

  70. Em xin gửi Thầy toàn bộ phần khai báo của em ạ. Thầy xem giúp em với ạ.
    https://www.mediafire.com/?g19txienwk7ftx1

    • Em gửi Thầy luôn file extbook.cls em cũng thay đổi một số chỗ rồi ạ.
      https://www.mediafire.com/?z0jgl2zzsx7wt74

      • https://sites.google.com/site/nthaison/edit.zip

        1. có một thay đổi nhỏ trong extbook.cls ở dòng 602
        2. để không hiển thị chữ chương, thầy đề nghị đưa nó vào part.
        3. có một sự thay đổi trong DANH MỤC HÌNH VẼ, thêm một cột trong bảng và bỏ đi các hộp em tự tạo.

      • Hoàng Hà

        Em không biết phải cảm ơn Thầy biết bao nhiêu cho đủ ạ,hi.
        Em xin được phép hỏi Thầy thêm một câu nữa ạ. Giờ em muốn thay số 1 trong chữ CHƯƠNG 1 thành số 1 La mã, thì em phải sửa như thế nào ạ.

        Em đã thử thay đổi arabic thành Roman ở dòng 293 file extbook.cls
        \renewcommand \thechapter {\@Roman\c@chapter} nhưng tất cả các đầu mục trong chương đều chuyển thành số La mã.

        Trong trường hợp không chuyển được, em sẽ giữ nguyên ạ. hihi.
        Em xin cảm ơn Thầy ạ.

      • em viết sau \begin{document}


        \renewcommand\thechapter{\Roman{chapter}}
        \renewcommand\thesection{\arabic{chapter}.\arabic{section}}

        em còn phải kiểm tra lại toàn bộ document, ví dụ


        \begin{enumerate}
        \item a
        \item b
        \end{enumerate}

        xem liệt kê có bất thường gì không?

      • Hoàng Hà

        Thưa Thầy, em đã thêm như Thầy hướng dẫn thì toàn bộ các công thức có đánh số, đều bị thay đổi sang số La mã ở chữ số đầu tiên, chỉ số chương ạ. ví dụ: công thức (II.6), phần liệt kê \begin{enumerate} đánh số theo i, ii, iii, iv (phần này em không nhớ rõ là do em thay đổi ở lệnh nào mà kết quả ra như vậy ạ)… ạ.

      • Sửa chữa vẫn được nhưng sẽ rất mất thời gian, em trở lại như cũ Chương 1, Chương 2 v.v…

      • Hoàng Hà

        Dạ vâng ạ. Vậy em sẽ giữ nguyên như ban đầu ạ. hihi.
        Em xin cảm ơn Thầy rất nhiều ạ.

  71. em muốn hỏi thầy cái chapter như mục lục, danh mục hình vẽ, tài liệu tham khảo trong latex của em khi em run thì tự động ra chữ thường. Em muốn chuyển sang chữ Hoa thì làm thế nào thầy nhỉ? em xin cảm ơn thầy!

  72. thưa thầy, các bài viết của thầy ở mục Latex thật bổ ích và dễ sử dụng ạ. Khi soạn thảo bằng Latex, em thường mở và đọc các bài đó ạ. Để dễ dàng trong khi muốn tìm đến bài viết liên quan đến mục mình cần tìm. Em xin có ý kiến: Thầy có thể làm 1 mục lục gồm tên các bài viết đó để người sử dụng có thể nhanh chóng tìm được bài liên quan đến vấn đề của mình được không ạ?em cảm ơn thầy.

  73. Ngày xưa để tìm đến phần liên quan vấn đề của mình về \LaTeX, trong kí ức thì nhớ Thầy có bài viết này nhưng tìm trong tài liệu khủng mà Thầy đã post thì bị ngộp với lại tìm lâu lắm nên em đã search trên google với từ khóa hướng về tên Thầy cho nhanh. Sau đó anh google đã cho em đường link tới nơi ấy.
    Mà em nhớ ngày trước trên web blog có mục TÌM KIẾM NHANH, lúc đầu dùng được mà lúc sau bị làm sao ấy. Em không thể hiểu ấy Thầy 😦

  74. Dạo trước em thấy Thầy rất hay online và giải đáp thắc mắc của các bạn. Lúc ấy thì em không vướng mắc gì. Nhưng lần này có một vấn đề nhưng chắc Thầy bận nên không thấy Thầy online nữa. Em làm hòai mà bài vẫn không thành công. Hic…không có Thầy để giúp rồi -.-

    • Mấy hôm nay thầy Sơn bận sơn lại phòng cho QN, có bạn Singapore qua chơi. Sơn nước thủ tục nhiêu khê: trét matit, bả matit, sơn lót, sơn màu. Bận rộn suốt, tay chân lấm lem sơn nên không vào blog. Chiều Mai thầy đi dạy BD, vẫn đến BXMĐ.

  75. Thưa thầy, em đang gặp phải khó khăn trong việc gõ kí hiệu cho các phép biến hình. Ví dụ: Phép vị tự tâm I tỉ số k hoặc phép tịnh tiến theo vecto v. Mong thầy hướng dẫn giùm em với ạ. Em cảm ơn thầy!

  76. Thưa Thầy, em soạn một bộ XSTK.
    Main file: XSTK.tex
    Subfile: Chuong1.tex đến Chuong5.tex
    Biên dịch không có lỗi, tuy nhiên thành phẩm thì cứ giữa 2 chương lại có 1 trang trắng được đánh số trang. Thầy cho em hỏi có cách nào để xóa trang trắng thừa này không?

    Em có xem qua thì thấy họ dùng \input, tuy nhiên em dùng \subfile để hoàn chỉnh từng chương độc lập rồi mới ráp lại, chứ cấu trúc modul của \input thì không xem từng chương được mà bắt buộc phải vô main file dịch và xem.
    Xin cảm ơn Thầy và chúc Thầy Tết Ất Mùi thật vui!

    • theo qui ước của TeX và của hầu hết NXB, bắt đầu một chương bao giờ cũng là một trang đánh số lẻ. Do đó nếu kết thúc một chương ở trang lẻ, nó sẽ bỏ trang chẵn tiếp theo để bát đầu chương mới ở trang số lẻ tiếp theo nữa. Để khắc phục em biên tập sao cho bớt đi một trang hoặc tăng thêm một trang. Em hãy xem tất cả sách giáo khoa về KH công nghệ đều dàn trang như vậy.

      Muốn chấp nhận bắt đầu chương ở trang số chẵn em bắt buộc phải thực hiện thủ công. Nếu muốn thầy sẽ hướng dẫn sau.

  77. Em đang làm bài trên Latex nhưng gặp phải lỗi ! Paragraph ended before \@genfrac was complete. ở dòng 102, nhưng ở dòng đó em không ghi gì cả.

    Nếu em xóa dòng đó thì Lỗi đó lặp lại ở một dòng trắng khác, ngoài ra khi xóa một số dòng trắng đi thì hiện thêm một lỗi khác là ! LaTeX Error: \begin{center} on input line 99 ended by \end{proof}, ( lỗi này trước đó không có) nếu em xóa hết các dòng trắng trong bài thì file không chạy được.

    Làm sao sửa lỗi này vậy thầy? Mong thầy giúp em.

    Em cám ơn thầy nhiều.

    • LaTeX phát hiện lỗi nhưng nó không biết chính xác ở chỗ nào. Trong trường hợp này em phải kiên trì sửa. Đầu tiên em chia đôi file TeX, tìm vị trí thích hợp, nghĩa là nếu bắt đầu \begin{center} thì tìm ở vị trí \end{center}, đặt lệnh \end{document} để biên dịch.

      1. Nếu biên dịch có lỗi, thì lỗi nằm ở phần đầu. Chia đôi phần đầu tiêp tục như thế.
      2. Nếu biên dịch không có lỗi thì lỗi nằm ở phần sau. Chia đôi phần sau tiêp tục như thế.

      Tuy nhiên em nên đọc xem LaTeX báo lỗi gì. Có thể mở móc mà quên đóng móc, bắt đầu một môi trường mà không kết thúc môi trường đó, một macro viết sai chính tả v.v… Dựa vào đó em sẽ lần ra lỗi.

      Một người có kinh nhiệm là do mới làm quen với LaTeX mắc lỗi và sửa nhiều lần thành ra có kinh nghiệm.

      Theo thông báo lỗi mà em cung cấp, em đã dùng \frac{ hoặc \dfrac{ mà không đóng móc. Em search \frac{ hoặc \dfrac{ xem cái chưa đóng móc, đóng lại rồi biên dịch tiếp.

  78. Dạ thưa thầy, thầy cho em hỏi cách khai báo và sử dụng font Ariston và Commercial Script trong LaTeX ạ, giả sử Windows 8 của em đã có 2 font này. Ví dụ:
    (Ariston, size 13) – Đây là font Ariston, thường dùng trong thiệp cưới.
    (Commercial Script, size 15) – Đây là font Commercial Script, thường gặp trong vở rèn chữ đẹp.

    Và thầy cho em hỏi lâu lâu xem tài liệu mẫu thấy có lệnh \fi, thầy cho em hỏi nó là lệnh gì và nằm trong gói nào ạ
    Em cảm ơn thầy nhiều và chúc thầy luôn vui khỏe!

  79. Thưa thầy cho em hỏi là làm thế nào mình có thể sử dụng được font tại trang này http://www.tug.dk/FontCatalogue/

  80. Chào thầy, em có hai câu hỏi nhỏ về LaTex nhờ thầy tư vấn giúp:
    1) Em gặp vấn đề khi sử dụng Texmaker để viết tài liệu tiếng Việt, mọi thứ đều ổn trừ danh sách các chỉ mục (index); những thuật ngữ có sử dụng kí tự đặc biệt của tiếng Việt như: đàn hồi, đường lực đều bị xếp vào một chỗ và ở đầu danh sách chứ không được xếp vào mục chữ d. Em đã tham khảo câu hỏi 6 trong danh sách phía trên của bạn Lý Hải Nam, và sử dụng User Commands của LaTex, nhưng nó báo lỗi Error: could not start the command. Em không rõ lỗi ở đâu nên mong thầy chỉ bảo giúp.

    2) Em đã hoàn thành một cuốn luận văn bằng tiếng LaTex, in ra file pdf. Thời gian gần đây em có gửi file đó cho một nhà xuất bản nước ngoài, họ đồng ý xuất bản online cuốn sách của em, tuy nhiên họ yêu cầu em phải có file Word hoặc pdf từ Word thì mới có thể xuất bản được, nguyên do theo họ nói là file PDF của em đã bị “codified” – mã hóa, nên có vướng mắc về mặt kĩ thuật. Theo em phỏng đoán, với file pdf từ LaTex, phần mềm của họ không kiểm tra được việc em có đạo văn hay không nên họ từ chối, không tiếp tục quá trình xuất bản. Vì vậy, em muốn hỏi thầy xem có cách nào chuyển file pdf (được mã hóa bởi LaTex) sang một file pdf dạng thông dụng hơn được không (kiểu như file pdf được mã hóa bởi Word).
    Xin chân thành cảm ơn thầy.

    • File pdf của em là tiếng Việt hay tiếng Anh? Nếu là tiếng Việt, họ dùng Acrobat Reader sẽ không copy ra được đúng code. Em nói với họ, Trong Linux (ubuntu chẳng hạn), đọc pdf bằng evince sẽ copy tiếng Việt ra được. Trong Windows 10 cũng có evince nhưng không dán được, dù copy được thầy chưa biết tại sao. Vì thầy ít dùng Windows.

  81. Thầy ơi cho em hỏi bị lỗi font trong \section thì làm thế nào ạ? Ví dụ: “phương trình” là bị lỗi. Thường là âm “i” có thêm dấu là bị lỗi ạ, em bỏ dấu đi thì chạy bình thường.
    Em cảm ơn thầy nhiều ạ!

    • Do em khái báo tiếng Việt chưa chuẩn:

      \documentclass[12pt,a4paper]{article}
      \usepackage[utf8]{inputenc}
      \usepackage[vietnam]{babel}
      \usepackage{amsmath}
      \usepackage{amsfonts}
      \usepackage{amssymb}
      \usepackage{graphicx}
      \usepackage{fourier}
      \begin{document}
      \section{Phương trình chính tắc}
      \end{document}
      

      biên dịch thành:

  82. Thầy ơi, Thầy cho em hỏi một số câu hỏi như sau
    1. Em muốn tạo một cái bảng, trong đó các dòng tiêu đề đều canh giữa. Tuy nhiên bên trong từng ô của các dòng dưới thì có canh lề khác nhau.
    VD: STT – Họ và tên – Năm sinh – Địa chỉ (tất cả canh giữa)
    1 (canh phải) – Nguyễn Văn A (canh trái) – 1984 (canh giữa) – Ấp … xã … huyện … tỉnh … (canh đều)

    Em phải làm sao ạ?
    2. Cách vẽ một hệ trục tọa độ Descartes trong LaTeX. Em xem TiK thì thấy lưới tọa độ của nó hình chữ nhật trong đó gốc tọa độ nằm ở phía dưới bên trái, còn PSTrick thì các trục Ox’, Oy’ nó cũng có mũi tên. Như vậy không đúng với quy định của nước mình.
    Em phải làm sao ạ?

    Em cảm ơn Thầy và chúc Thầy năm mới 2016 thật vui và hạnh phúc ạ.

  83. dạ em chào thầy…
    thầy ơi, em muốn hỏi là khi em truy ngược từ pdf sumatra sang tex thì không được, e đã làm theo các chỉ dẫn, nhưng vẫn báo lỗi là không tìm thấy đường dẫn.?
    em cảm ươn thầy

    • em nên dùng texmaker và syntex =1 để truy ngược từ pdf (embedded) sang tex, bằng cách đó nhưng mạnh hơn em nên dùng texworks. Thầy ít dùng sumatra nên không giúp em được.

  84. THẦY ƠI CHO E HỎI:
    EM GÕ MỖI CHƯƠNG LÀ MỘT FILE LATEX RIÊNG, TRONG FILE MAIN E GỌI TỪNG CHƯƠNG RA
    NHƯNG KHI E GÕ ĐỊNH LÍ PHẦN CHƯƠNG I NÓ CHỈ HIỆN RA LÀ “ĐỊNH LÝ 1”, “ĐỊNH LÝ 2”, BÂY GIỜ E MUỐN NÓ HIỆN RA LÀ “ĐỊNH LÝ 1.1”, “ĐỊNH LÝ 1.2”
    PHẢI LÀM SAO THẦY
    EM CÁM ƠN THẦY

    • trong chương một em viết ngay trước tiêu đề chương \chapter{} lệnh \setcounter{chapter}{1} %hay 0 thầy không nhớ

      trong chương hai em viết ngay trước tiêu đề chương \chapter{} lệnh \setcounter{chapter}{2} %hay 1 em thử sẽ biết

      rồi sau đó biên dịch từng chương, cuối cùng là \input

  85. Em chào thầy!
    Thầy ơi, em muốn hỏi là trong phần section{nội dung} thì khi biên dịch, trong Mục lục chỉ in đậm tiêu đề của Chương chứ không có in đậm chỉ số và nội dung của phần section{nội dung}. Em có chỉnh sửa trong file book.cls nhưng mà chưa được. Thầy giúp cho em vấn đề này ạ! Em cảm ơn Thầy!

Gửi phản hồi cho lâm văn thân Hủy trả lời