Cách tạo ra một file trình chiếu đẹp bằng Beamer.

Bước 1: Copy đoạn văn bản sau thành một file đặt tên là khaibao.tex. Lưu ý file này có vài định nghĩa quan trọng.

1. Định nghĩa 1: Các font chữ:

\font\timesbhai=utmb8v at 12pt
\font\timesihai=utmbi8v at 12pt
\font\timesmot=utmr8v at 11pt
\font\timesbbon=utmb8v at 14pt
\font\utopiamuoi=putr8v at 10pt
\font\utopiamot=putr8v at 11pt
\font\utopiahai=putr8v at 12pt
\font\utopiabon=putr8v at 14pt

2. Định nghĩa trang tiêu đề 5 tham số:

\trangtieude{}{}{}{}{}

tham số 1: Tên (chính) tiêu đề
tham số 2: Tên (phụ) tiêu đề
tham số 3: Tên tác giả
tham số 4: Cơ quan làm việc của tác giả
tham số 5: Địa chỉ web của tác giả

3. Định nghĩa  \slide{}{}{}: Định nghĩa slide 3 tham số:

tham số 1: hiệu ứng (xem trong sách thầy Sơn trang 160)

tham số 2: Tiêu đề của Slide

tham số 3: Nội dung của  Slide

4. Định nghĩa \Khoi{}{}: Định nghĩa Khối (block). Một Slide có thể toàn văn bản. Tuy nhiên để nhấn mạnh ta đưa một số nội dung vào trong khối. Khối có tên khối (tham số 1) và nội dung viết trong khối (tham số 2).

5. Định nghĩa cột \Cot{}{}: Chú ý chữ c viết hoa, để khỏi nhầm với hàm cotan.

Nếu muốn để các khối theo hàng ngang, ta chia thành hàng ngang thành các cột. Định nghĩa  Cột gồm hai tham số: tham số 1 (độ rộng của cột), tham số 2: Nội dung của cột. Các cột nằm giữa \begin{columns} và \end{columns}.

\begin{columns}
\Cot{}{
\Khoi{}{}
}
\Cot{}{
\Khoi{}{}
}
\end{columns}


\documentclass{beamer}
\mode {
\setbeamertemplate{background canvas}[vertical shading][bottom=red!10,top=blue!10]

\usetheme{Warsaw}

\usefonttheme[onlysmall]{structurebold}
}

\usepackage{cmap}
\usepackage{amsmath,amssymb}
\hypersetup{pdfpagemode=FullScreen,bookmarks=false}
\usepackage{colortbl}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\setbeamercovered{dynamic}
\usepackage{url}
\DeclareGraphicsRule{*}{mps}{*}{}
\usepackage{graphics}
\usepackage{bbding}
\usepackage{xcolor}

\font\timesbhai=utmb8v at 12pt
\font\timesihai=utmbi8v at 12pt
\font\timesmot=utmr8v at 11pt
\font\timesbbon=utmb8v at 14pt
\font\utopiamuoi=putr8v at 10pt
\font\utopiamot=putr8v at 11pt
\font\utopiahai=putr8v at 12pt
\font\utopiabon=putr8v at 14pt

\newcommand{\DarkBlue}[1]{\textcolor[rgb]{0,0.08,0.45}{#1}}

\newcommand{\trangtieude}[5]{
\title[#1]{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\timesbbon #1}}\\ }
\subtitle{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\utopiamuoi #2}}\\ }
\author[#3]{#3}%
%vspace*{-.25cm}
\institute{#4 \and \textcolor[rgb]{0.98,0.00,0.00}{\textbf{\url{#5}}}}
}

\newcommand{\slide}[3]{
\begin{frame}
#1 % \transwipe[direction=0]
\frametitle{\utopiamuoi #2}\pause
\utopiamuoi #3
\end{frame}
}

\newcommand{\Khoi}[2]{\begin{block}{#1}#2\end{block}}
\newcommand{\Cot}[2]{\column{#1}#2}

Bước 2: Copy file flower.png vào thư mục đang soạn thảo file trình chiếu để làm logo. Logo này thầy Sơn biên tập lại từ một hình được vẽ bằng \LaTeX.

https://osshcmup.files.wordpress.com/2011/11/flower.png

Bước 3: Copy nội dung sau đây để làm nội dung của file trình chiếu. Đem dán nội dung này vào sau file khaibao.tex

\begin{document}
\trangtieude{Giải bài thi tuyển sinh Đại học năm 2010}{Môn Toán }{TS Nguyễn Thái Sơn}{Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh }{http://hcmup.edu.vn}
\logo{\includegraphics[height=2cm]{flower.png}}
\titlepage
\section*{Nội Dung}
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% Viet vao day

Slide bình thường:
\slide{}{}{}

Slide có một khối:
\slide{}{}{
\Khoi{}{}
}

Slide có hai khối ngang hàng:
\slide{}{}{
\begin{columns}
\Cot{}{
\Khoi{}{}
}
\Cot{}{
\Khoi{}{}
}
}
\end{columns}
}

\end{document}

Bước 4: Copy file mẫu của thầy Sơn để làm tài liệu tham khảo.

\documentclass{beamer}
\mode {
\setbeamertemplate{background canvas}[vertical shading][bottom=red!10,top=blue!10]

\usetheme{Warsaw}

\usefonttheme[onlysmall]{structurebold}
}

\usepackage{cmap}
\usepackage{amsmath,amssymb}
\hypersetup{pdfpagemode=FullScreen,bookmarks=false}
\usepackage{colortbl}
\usepackage[utf8]{vietnam}
\setbeamercovered{dynamic}
\usepackage{url}
\DeclareGraphicsRule{*}{mps}{*}{}
\usepackage{graphics}
\usepackage{bbding}
\usepackage{xcolor}

\font\timesbhai=utmb8v at 12pt
\font\timesihai=utmbi8v at 12pt
\font\timesmot=utmr8v at 11pt
\font\timesbbon=utmb8v at 14pt
\font\utopiamuoi=putr8v at 10pt
\font\utopiamot=putr8v at 11pt
\font\utopiahai=putr8v at 12pt
\font\utopiabon=putr8v at 14pt

\newcommand{\DarkBlue}[1]{\textcolor[rgb]{0,0.08,0.45}{#1}}

\newcommand{\trangtieude}[5]{
\title[#1]{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\timesbbon #1}}\\ }
\subtitle{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\utopiamuoi #2}}\\ }
\author[#3]{#3}%
%vspace*{-.25cm}
\institute{#4 \and \textcolor[rgb]{0.98,0.00,0.00}{\textbf{\url{#5}}}}
}

\newcommand{\slide}[3]{
\begin{frame}
#1 % \transwipe[direction=0]
\frametitle{\utopiamuoi #2}\pause
\utopiamuoi #3
\end{frame}
}

\newcommand{\Khoi}[2]{\begin{block}{#1}#2\end{block}}
\newcommand{\Cot}[2]{\column{#1}#2}

\begin{document}
\trangtieude{Giải bài thi tuyển sinh Đại học năm 2010}{Môn Toán }{TS Nguyễn Thái Sơn}{Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh }{http://hcmup.edu.vn}
\logo{\includegraphics[height=2cm]{flower.png}}
\titlepage
\section*{Nội Dung}
%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% Viet vao day

\slide{\transwipe[direction=0]}{I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)}{
\Khoi{Câu I. (2,0 điểm)}{Cho hàm số $y=x^3-2x^2+(1-m)x+m \quad (1), m$
là số thực.

\begin{enumerate}
\item Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi $m=1$.
\item Tìm $m$ để đồ thị của của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt có hoành độ $x_1,x_2,x_3$ thoả điều kiện $$x_1^2+x_2^2+x_3^2<4.$$
\end{enumerate}}
}
\slide{\transwipe[direction=0]}{Câu I.}{

\Khoi{2.}{Tìm $m$ để đồ thị của của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt có hoành độ $x_1,x_2,x_3$ thoả điều kiện: $$x_1^2+x_2^2+x_3^20 \\
g(1) =-m \ne 0
\end{array}
\right. \pause
\Longleftrightarrow \pause
\left\lbrace
\begin{array}{l}
m\ne 0\\
m > -\dfrac14
\end{array}
\right.
$$
}

\slide{\transwipe[direction=0]}{Câu I.}{

trong đó \pause $x_1=1$, $x_2$ và $x_3$ là nghiệm của phương trình (*).\pause

Ta có:\pause $$x_1^2+x_2^2+x_3^2=1+ (x_2+x_3)^2-2x_2x_3= 1+ 1+2m=2+2m$$\pause

Do đó:\pause $$x_1^2+x_2^2+x_3^2 < 4 \Longleftrightarrow 2+2m<4 \Longleftrightarrow m<1$$\pause

Kết hợp với điều kiện ta có:\pause $$-\dfrac14 <m \> $\cos x \ne 0 $ và $1+\tan x \ne 0 $\\
\> $\Longleftrightarrow$ \>$\cos x \ne 0 \ \text{và}\ \sin x+\cos x \ne 0$.
\end{tabbing}
\pause

Ta có: $\sin(x+\frac{\pi}{4})=\dfrac{\sqrt{2}}{2}(\sin x+\cos x)$
và $1+\tan x = \dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}$. \pause

Do đó phương trình đã cho trở thành:\pause

\begin{align}
1+\sin x+\cos 2x=1 &\Longleftrightarrow -2\sin^2x+\sin x+1=0\nonumber \\
&\Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin x=1 \quad \text{(\textit{loại, do điều kiện $\cos x \ne 0$)}} \\
\sin x=-\dfrac{1}{2}
\end{array} \right. \nonumber
\end{align}
}

\slide{\transboxin}{Câu II.}{
\begin{columns}
\Cot{.4\textwidth}{
\Khoi{}{Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:}
}\pause
\Cot{.5\textwidth}{
\Khoi{}{$$\left[ \begin{array}{l}
x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi \\ \\
x=\ \ \dfrac{7\pi}{6}+k2\pi
\end{array} \right.
$$}
}
\end{columns}
}
\end{document}

Nếu copy code bất thành, các bạn download file sau đây về sử dụng, lưu tại thư mục có chứa flower.png

Presentation.tex

———————————————————————-

57 responses to “Cách tạo ra một file trình chiếu đẹp bằng Beamer.

  1. Thầy ơi, cho em hỏi là nếu muốn đổi màu chữ và màu của khung trong khung “Câu I (2.0 điểm) thì làm như thế nào vậy thầy ? (cái khung ở trong mục 4. Định nghĩa)

  2. Chào thầy!
    Em thấy trong CD dạy Latex của thầy có nhiều file trình chiếu bằng pdf nhưng e ko thấy source code. Thầy có thể post lên một file trình chiếu hoàn chỉnh giống như phần ôn thi cao học được ko ạ? Em cảm ơn thầy!

  3. Nguyen Xuan Toi

    Em chào Thầy ạ.
    Em dùng thử và thấy mẫu beamer của Thầy rất đẹp ạ.
    Thầy cho em hỏi làm thế nào để có thể tùy biến cỡ chữ trong beamer (trong file Thầy post lên) ạ.
    Vừa rồi em làm báo cáo thì em dùng
    \fontsize{12pt}{18pt}\selectfont % chỉnh cỡ chữ trong LaTeX
    là được.
    Nhưng áp dụng trong beamer thì không thấy được ạ.
    Em cảm ơn Thầy nhiều ạ

    • Em nên định nghĩa lại các font chữ hay dùng. Ví dụ:
      \font\myfont=utmb8v at 12pt

      lúc đó Beammer sẽ hiển thị font utmb8v cỡ 12pt nhưng theo chế độ trình chiếu (tức là lớn hơn font 12pt văn bản)

  4. Em chào Thầy ạ!
    em down phần trình chiếu của thầy về chạy thử mà không được và máy cứ báo lỗi là: ! ==> Fatal error occurred, no output PDF file produced!
    giờ là sao thưa Thầy.
    Em cảm ơn Thầy ạ>

  5. Em cảm ơn thầy ạ! chúc thầy luôn sức khỏe ạ!

  6. Em chào thầy a!
    thầy cho em hỏi, muốn thay đổi màu khung trong trình chiếu latex thì làm thế nào ạ?
    em cảm ơn và chúc thầy sức khỏe !

  7. Thầy ơi, em đã coppy beamer.cls vào thư mục TEX rồi, bây giờ làm thế nào để cài đặt được ạ.

    • beamer.cls thông thường đã được cài đặt sẵn em không cần copy gì cả. Nhưng nếu em copy tại thư mục chứa file tex nó sẽ ưu tiên đọc thông tin từ file này bao gồm những sửa đổi file beamer.cls của em.

      Để sử dụng beamer, em download và cài đặt TeXMaker bản mới 4.1, vào Wizard em sẽ thấy mẫu, chọn mẫu này chạy một file đơn giản, sau đó sẽ nghiên cứu tiếp để nâng cao.

  8. Chào thầy, em mới tập làm beamer. Em sử dụng miktex 2.9, em gặp lỗi như thế này mà em không biết sửa.
    Undefined control sequence. \Gm@lmargin ->\Geom@lmargin
    l.65 \begin{document}
    The control sequence at the end of the top line
    of your error message was never \def’ed. If you have
    misspelled it (e.g., `\hobx’), type `I’ and the correct
    spelling (e.g., `I\hbox’). Otherwise just continue,
    and I’ll forget about whatever was undefined.
    Giờ làm sao được thầy?

    • Em gửi file đang có lỗi đó cho thầy.

      • Thưa thầy, đoạn code đó em copy ở Bước 4 của thầy ở phía trên để làm thử. Em đưa qua máy tính của bạn em thì vẫn làm được bình thường, còn làm trên máy tính của em thì lại báo lỗi như vậy.
        Undefined control sequence.\Gm@lmargin ->\Geom@lmargin \begin{document}
        Missing number, treated as zero.\hbox \begin{document}
        illegal unit of measure (pt inserted).\hbox \begin{document}

      • em copy đoạn code sau đây chạy thử. Lưu ý máy của em phải cài LaTeX bản Full do thầy dùng khá nhiều font chữ Việt.

        \documentclass{beamer}
        \mode<presentation> {
          \setbeamertemplate{background canvas}[vertical shading][bottom=red!10,top=blue!10]
        
        \usetheme{Warsaw}
        
          \usefonttheme[onlysmall]{structurebold}
        }
        \usepackage{cmap}
        \usepackage{amsmath,amssymb}
        \hypersetup{pdfpagemode=FullScreen,bookmarks=false}
        \usepackage{colortbl}
        \usepackage[utf8]{inputenc}
        \usepackage[vietnam]{babel}
        \setbeamercovered{dynamic}
        \usepackage{url}
         \DeclareGraphicsRule{*}{mps}{*}{}
        \usepackage{graphics}
        \usepackage{bbding}
        \usepackage{xcolor}
        
        \font\timesbhai=utmb8v at 12pt 
        \font\timesihai=utmbi8v at 12pt
        \font\timesmot=utmr8v at 11pt 
        \font\timesbbon=utmb8v at 14pt 
        \font\utopiamuoi=putr8v at 10pt
        \font\utopiamot=putr8v at 11pt
        \font\utopiahai=putr8v at 12pt
        \font\utopiabon=putr8v at 14pt
        
        \newcommand{\DarkBlue}[1]{\textcolor[rgb]{0,0.08,0.45}{#1}}
        
        
        \newcommand{\trangtieude}[5]{
        \title[#1]{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\timesbbon #1}}\\ }
        \subtitle{\textbf{\textcolor[rgb]{1.00,1.00,0.00}{\utopiamuoi #2}}\\ }
        \author[#3]{#3}%
            %vspace*{-.25cm}
        \institute{#4 \and \textcolor[rgb]{0.98,0.00,0.00}{\textbf{\url{#5}}}}
        }
        
        \newcommand{\slide}[3]{
        \begin{frame}
                   #1 % \transwipe[direction=0]
                   \frametitle{\utopiamuoi #2}\pause
         \utopiamuoi #3
        \end{frame}
        }
        
        \newcommand{\Khoi}[2]{\begin{block}{#1}#2\end{block}}
        \newcommand{\Cot}[2]{\column{#1}#2}
        
        \begin{document} 
         \trangtieude{Giải bài thi tuyển sinh Đại học năm 2010}{Môn Toán }{TS Nguyễn Thái Sơn}{Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh }{http://hcmup.edu.vn}
        %\logo{\includegraphics[height=2cm]{flower.png}}
         \titlepage
        \section<presentation>*{Nội Dung}
        %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% Viet vao day
        
         \slide{\transwipe[direction=0]}{I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ĐIỂM)}{
        \Khoi{Câu I. (2,0 điểm)}{Cho hàm số $y=x^3-2x^2+(1-m)x+m \quad (1), m$
        là số thực.
        
        \begin{enumerate}
        \item Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi $m=1$.
        \item Tìm $m$ để đồ thị của của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại ba điểm
        phân biệt có hoành độ $x_1,x_2,x_3$ thoả điều kiện $$x_1^2+x_2^2+x_3^2<4.$$
        \end{enumerate}}
        }
        \slide{\transwipe[direction=0]}{Câu I.}{
        
        \Khoi{2.}{Tìm $m$ để đồ thị của của hàm số $(1)$ cắt trục hoành tại ba điểm
        phân biệt có hoành độ $x_1,x_2,x_3$ thoả điều kiện: $$x_1^2+x_2^2+x_3^2<4.$$}\pause
        
        Hoành độ giao điểm của $(C)$ và trục hoành là nghiệm của phương trình: \pause
        $$x^3-2x^2+(1-m)x+m =0 
        \Longleftrightarrow 
        \left[ 
        \begin{array}{lcc}
        x =1&& \\ 
        g(x)=x^2-x-m & = & 0\quad (*)
        \end{array} 
        \right. $$\pause
        
        $(C)$ cắt nhau trục hoành tại ba điểm phân biệt với hoành độ $x_1, x_2, \linebreak x_3$ khi và chỉ khi: \pause
        $$
        \left\lbrace 
        \begin{array}{l}
        \Delta=1+4m>0 \\ 
        g(1) =-m \ne  0
        \end{array} 
        \right. \pause
        \Longleftrightarrow \pause
        \left\lbrace 
        \begin{array}{l}
        m\ne 0\\
        m > -\dfrac14
        \end{array} 
        \right. 
        $$
        }
        
        \slide{\transwipe[direction=0]}{Câu I.}{
        
        trong đó \pause $x_1=1$, $x_2$ và $x_3$ là nghiệm của phương trình (*).\pause
        
        Ta có:\pause $$x_1^2+x_2^2+x_3^2=1+ (x_2+x_3)^2-2x_2x_3= 1+ 1+2m=2+2m$$\pause
        
        Do đó:\pause $$x_1^2+x_2^2+x_3^2 < 4 \Longleftrightarrow 2+2m<4 \Longleftrightarrow m<1$$\pause
        
        Kết hợp với điều kiện ta có:\pause $$-\dfrac14 <m<1 \quad \text{và}\quad m \ne 0.$$
        }
        
        
        \slide{\transwipe[direction=0]}{Câu II.}{
        \Khoi{1. Giải phương trình}{$$\displaystyle \frac{(1+\sin x+\cos 2x)\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)}{1+\tan x}=\frac{1}{\sqrt2}\cos x$$}\pause 
        
        \begin{tabbing}
        \hspace{1cm} \= \hspace{1cm} \=\kill
        Điều kiện: \> \> $\cos x \ne 0 $ và $1+\tan x \ne 0 $\\ 
         \> $\Longleftrightarrow$ \>$\cos x \ne 0 \ \text{và}\ \sin x+\cos x \ne 0$.
        \end{tabbing} 
        \pause 
        
        Ta có: $\sin(x+\frac{\pi}{4})=\dfrac{\sqrt{2}}{2}(\sin x+\cos x)$
        và $1+\tan x = \dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}$. \pause 
        
        Do đó phương trình đã cho trở thành:\pause 
        
        \begin{align}
        1+\sin x+\cos 2x=1 &\Longleftrightarrow -2\sin^2x+\sin x+1=0\nonumber \\
        &\Longleftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
        \sin x=1 \quad \text{(\textit{loại, do điều kiện $\cos x \ne 0$)}} \\ 
        \sin x=-\dfrac{1}{2}
        \end{array} \right. \nonumber 
        \end{align}
        }
        
        \slide{\transboxin}{Câu II.}{
        \begin{columns}
        \Cot{.4\textwidth}{
        \Khoi{}{Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:}
        }\pause
        	\Cot{.5\textwidth}{
        	\Khoi{}{$$\left[ \begin{array}{l}
        	x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi \\ \\
        		x=\ \  \dfrac{7\pi}{6}+k2\pi
        	\end{array} \right. 
        	$$}
        	}
        \end{columns}
        }
        \end{document}
        
  9. Làm sao để biên dịch được file trình chiếu này vậy thầy? Em dùng miktex 2.9.

  10. thua thay cho e hoi,
    1/e dung winedt dung font TCVN3 nhung trinh chiu font chu xau qua.co’ cach j de doi font chu hay ko thay
    2/vi du e muon trinh bay nhu sau
    Chuong1………… (cai’ nay e lam dc)
    1.1………………………… thi dung lenh gi` thay
    noi dung bao cao

  11. thua thay. em them so do giao hoan’ trong slide lai ko chay. Lam sao day thay.nho thay giup e.cam on thay
    code
    \begin{frame}\transboxin[duration=1]
    \frametitle{Ch­¬ng 1. Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n}
    \begin{defe} Cho $Q_R$ lµ mét m«®un. Lóc ®ã $Q$ ®­îc gäi lµ \textit{néi x¹} trong tr­êng hîp víi mäi ®¬n cÊu $f: K \rightarrow M$, víi mäi $K_R, M_R$ vµ mçi ®ång cÊu $\nu: K \rightarrow U$ tån t¹i mét $R$-®ång cÊu $\overline{\nu}: M \rightarrow U$ sao cho $\overline{\nu} f=\nu$, nghÜa lµ, biÓu ®å sau giao ho¸n

    %fan so do giao hoan’
    $$\begin{diagram} \node{0}\arrow{e,t}{} \node{K_R}\arrow{s,t}{\nu}\arrow{e,t}{f} \node{M_R}\arrow{sw,t,..}{\overline{\nu}}\\ node[2]{Q}\end{diagram}$$

    \end{defe}
    \end{frame}
    \end{document}

  12. sao em thấy trong bài này hiệu ứng trình chiếu không nhiều như trong pp. Thầy có thể hướng dẫn them các hiệu ứng khác nữa không thầy. Em cám ơn thầy.

    • Các hiệu ứng chuyển slide là của Acrobat Reader. Gồm

      • \transblindshorizontal
      • \transblindsvertical
      • \transboxin
      • \transboxout
      • \transdissolve
      • \transglitter
      • \transslipverticalin
      • \transslipverticalout
      • \transhorizontalin
      • \transhorizontalout
      • \transwipe
      • \transduration{2}

      khi sử dụng beamer để trình chiếu chủ yếu về các kết quả về toán học, thông thường người ta không quá chú trọng tới các hiệu ứng nhằm trình diễn mà chỉ nhằm báo cáo nội dung. Do đó tuỳ theo nhu cầu và mục đích của công việc mà ta nên quyết định sử dụng chương trình trình chiếu nào. Ví dụ, nếu toàn là văn bản , PP sẽ tốt hơn nhưng nếu toàn là công thức toán học, hãy thử xem PP sẽ hoạt động thế nào.

  13. hanhyen@gmail.com

    Dạ Thầy ơi cho em hỏi nếu dùng 1 máy không có cài đặt \TeX để trình chiếu Beamer thì có trình chiếu được không Thầy???
    máy có Adobe Reader

  14. Dạ thưa Thầy em nghĩ là có thể view được nhưng những hiệu ứng sẽ không có nếu máy đó không có cài \TeX phải không Thầy???
    Dạ tại vì em sợ lỡ LAPTOP không connect được với projector nên sẽ nhờ máy bạn nên em muốn hỏi cho biết. Em cám ơn Thầy ạ =^.^=

  15. Dạ, em cám ơn Thầy. Chúc Thầy sức khỏe và ngủ ngon ạ.

  16. Có cách nào tạo liên kết trong beamer đến 1 tập tin hình ảnh giống như pp không thầy?

    • Có lệnh liên kết đến file html nè bạn. Tại vì mình sử dụng hình động bằng geoplan-geospace chạy trực tiếp trên nền IE nên chỉ biết có lệnh này. Chia sẽ cùng bạn
      \htmladdnormallink{Hình}{c3s6hinh87.htm}

      • bui sang tho

        Cảm ơn bạn, mình đã làm được rồi đó là dùng khai báo \usepackges{hyperref} ở đầu tài lieu rồi dùng lệnh \href{tentaptin}{ở đây}

  17. Em tải file nguồn về sửa lại thì thấy rất đẹp. Tuy nhiên trong khi trình chiếu lại nảy sinh hai vấn đề:
    1. Sao font công thức trong beamer lại không đẹp như trong văn bản, có cách nào thay đổi không thầy?
    2. Em muốn tạo các siêu lien kết đến các tập tin khác thì thực hiện như thế nào?
    Mong nhận được sự giúp đỡ của thầy. Em cảm ơn thầy nhiều.

    • em gửi cho thầy một file TeX mẫu beamer về công thức toán học.

      về siêu liên kết đến một tập tin thầy ít làm nên chưa trả lời ngay được. Tuy nhiên do thắc mắc của em thầy sẽ thực hiện thử.

  18. Em gửi file cho thầy theo địa chỉ mail nào vậy thầy? Em thấy người ta dung goi hyperref nhưng em thử hoài mà không được ạ.

  19. Vâng em cảm ơn thầy. Chúc thầy ngủ ngon.

  20. em chào thầy! thầy cho em hỏi muốn làm slide trên latex online thù em phải làm như thế nào ạ? em cảm ơn thầy.

  21. Tạo hiệu ứng cho hình ảnh như thế nào vậy thầy? Khi em trình chiếu thì hình ảnh toàn xuất hiện trước văn bản không ạ.

  22. Em chào thầy!
    Em đang tập dùng beamer, em có copy code mẫu chạy thử thì báo !latex error: File ‘beamerthemedefault.sty’ not found. Sau đó, nó hiện ra bảng cài đặt, dù em đã instal rồi nhưng vẫn k đc. Chạy lại tiếp tục như thế. Cho em hỏi em phải làm gì để chạy được ạ?
    Em cảm ơn thầy!

  23. Em chào thầy ạ, em dùng vietex kết hợp Miktex, trong Miktex của em ko có sẵn Beamer thì em phải tải ở trang nào ạ? Em cảm ơn thầy!

    • khi cài đặt MiKTeX bản full luôn có beamer.

      Bây giờ em mở Start , tìm MiKTeX, tìm chương trình quản lý gói (package manager) , mở chương trinh quản lý gói ra, search beamer, sau đó em check vào beamer, cho miltex update.

      Một cách khác, em lên tug.org tìm và download beamer, giải nén vào một thư mục. Em soạn file trình chiếu trong thư mục này sẽ có file trình chiếu beamer.

  24. Thầy ơi khi em thực hiện trình chiếu bang Beamer thì rất tuyệt thầy ạ. Tuy nhiên em gặp hai vấn đề mà em tìm tài lieu để tham khảo mà không thấy, em trình bày ở đây mong được sự giúp đỡ của thầy:
    1. Có lệnh nào để căn lề hai bên cho văn bản trong trình chiếu không thầy.
    2. Khi trang trình chiếu có cả văn bản và hình thì bao giờ hình cũng xuất hiện trước rồi mới tới văn bản. Mặc dù em đã dung lệnh \pause (em làm theo cách tạo một khung hình bay vào trang trình chiếu theo như sách của thầy cũng không được – chắc tại em sai). Vậy có cách nào điều khiển hình xuất hiện theo ý mình được không thầy?
    Em mong nhận được sự giúp đỡ của thầy. Chúc thầy và gia đình dồi dào sức khỏe.

    • đề nghi 1 không có gì quan trọng, đề nghị 2 thầy sẽ qua windows thực hiện và viết bài. Nhưng 3 ngày tới thầy đi Vũng tàu nghỉ hè, không mang máy theo. Sau đó thầy sẽ viết bài trợ giúp em.

  25. Vâng chúc thầy những ngày nghỉ thật vui vẻ.

  26. Em chào thầy ah! E download file của thầy về chaỵ tốt. Em dùng và tạo bài giảng ngon lành, nhưng có vấn đề xảy ra, e k biết làm thế nào để được như ý muốn đó là: Hai khối trong cùng một trang, một khối đã được hiển thị rõ ràng, còn khối kia chưa hiển thị nhưng bị mờ (kể cả bài viết trong một slide cũng có hiệu ứng mờ), tuy nhiên học sinh vẫn nhìn thấy được khối mờ (bài viết chưa hiển thị bị mờ) và do đó có thể trả lời câu hỏi của hoạt động của em đưa ra. Làm thế nào để Khối mờ (bài viết bị mờ) đó k xuất hiện luôn thày nhỉ? Thầy chỉ giúp em thầy nhé. Em cảm ơn thầy. Chúc thầy sức khỏe.

  27. Thưa Thầy, em mong tin thầy ah. Em nghỉ là thay đổi trong cách khai báo \Slide, \Khoi, \Cot nhưng k biết cách điều chỉnh. Khổ vì e dùng quen cấu trúc của Thầy, thấy đẹp và cũng không muốn thay đổi. E đã sử dụng để trình chiếu báo cáo luận văn Thạc sĩ Thành công nhưng áp dụng cho bài giảng trên lớp thì k tiện lắm. Tới đây e lại báo cáo chuyên đề cấp cụm nên cần, vậy mong thầy hướng dẫn giúp em Thầy nhé. Lần nữa e cảm ơn Thầy và chúc Thầy luôn sức khỏe, công tác tốt.

  28. Em đã làm được như ý muốn rồi thầy ah. Và tất nhiên vẫn dùng toàn bộ cấu trúc của Thầy. E sẽ tìm hiểu thêm và cải tiến để cho riêng mình. Em chân thành cảm ơn bài viết của Thầy.

  29. Em chào thầy. E cũng có thắc mắc giống bạn pcthang” Hai khối trong cùng một trang, một khối đã được hiển thị rõ ràng, còn khối kia chưa hiển thị nhưng bị mờ (kể cả bài viết trong một slide cũng có hiệu ứng mờ), tuy nhiên học sinh vẫn nhìn thấy được khối mờ (bài viết chưa hiển thị bị mờ) và do đó có thể trả lời câu hỏi của hoạt động của em đưa ra. Làm thế nào để Khối mờ (bài viết bị mờ) đó k xuất hiện luôn thày nhỉ?”. E chưa biết cách khắc phục như thế nào… Mong thầy giúp e ạ. Em cảm ơn thầy.

  30. Thưa Thầy,
    Thầy cho em hỏi
    1. Em muốn đưa file video (đuôi mp4) vào trong file beamer em dùng lệnh \movie nó vẫn chạy được mà trong file trình chiếu không có.
    2. Em muốn làm liên kết để mở chương trình máy tính bỏ túi casio570VN thì mình phải làm sao vậy Thầy.
    Mong Thầy giúp em!
    Em cảm ơn Thầy!

  31. Thưa thầy, sao em làm slide bằng texmaker mà không hiển thị được pdf ạ, ở dòng thông báo hiện ra câu này ạ
    This is pdfTeX, Version 3.1415926-2.4-1.40.13 (MiKTeX 2.9) (preloaded format=pdflatex 2015.5.24) 24 MAY 2015 20:59
    entering extended mode

  32. Em chào thầy, kính mong thầy giúp em. Em muốn tạo chức năng như mấy cái nút tròn tròn (nó báo mình đang ở chương nào khi đang trình chiếu) thì làm sau vậy thầy. File http://www.mediafire.com/download/dw3idkeg6f4ydei/dongphd_latex_presentation_beamer.pdf

Gửi phản hồi cho m.w Hủy trả lời